K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

Ta có: \(t_1=15'=\frac{1}{4}h;t_2=10'=\frac{1}{6}h\)

Khi gặp xe buýt thứ nhất thì người đi xe máy cach sxe buýt thứ hai một khoảng là:

\(s=v.t=36.\frac{1}{4}=9km\)

Gọi \(v_m\)là vận tốc của xe máy

Khi xe máy gặp xe buýt thứ hai ta có:

\(\left(v+v_1\right)t_2=S\Rightarrow v+v_m=\frac{S}{t_2}=\frac{9}{\frac{1}{6}}=54\Rightarrow v_m=54-36=18\)

21 tháng 4 2018

Ta có t 1 = 15   p h ú t = 1 4 h ;  t 1 = 1   p h ú t = 1 6 h

Khi gặp xe buýt thứ nhất thì người đi xe máy cách xe buýt thứ hai một khoảng:

s = v t = 36. 1 4 = 9 km.

Gọi v m  là vận tốc của xe máy. Khi xe máy gặp xe buýt thứ hai ta có:

v + v m t 2 = s ⇒ v + v m = s t 2 = 9 1 6 = 54 ⇒ v m = 54 − 36 = 18

16 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát

Đối với xe đạp: 

Vậy xe máy chuyển động với vận tốc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc.

16 tháng 1 2018

Giải: Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát

Đối với xe đạp:  x 01 = 0 ; v d = 15 k m / h ⇒ x d = 15 t   ⇒ 60 = 15 t ⇒ t = 4 h

Khởi hành sớm hơn 1h nhưng trong quá trình nghỉ 3h  x m = v m ( t + 1 − 3 )

Cùng đến B một lúc  ⇒ x d = x m ⇒ 15 t = v m ( t − 2 ) ⇒ 15.4 = v m ( 4 − 2 ) ⇒ v m = 30 k m / h

Vậy xe máy chuyển động với vận tóc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc

27 tháng 8 2019

Đáp án B

Chọn trục tọa độ Ox có chiều trùng cới chiều chuyển động của người đi xe máy và xe buýt, chiều dương hướng từ người đi xe máy đến xe buýt. Gốc O tại vị trí xuất phát của người đi xe máy. Gốc thời gian là lúc người và xe buýt bắt đầu chuyển động.

Tại thời điểm t:

Vị trí của xe buýt :  

Vị trí của người đi xe máy:  

Khi người đi xe máy bắt kị xe buýt thì

Như vật thời gian nhỏ nhất để người đi xe máy bắt kịp xe buýt là 8 s, sau đó người đi xe máy sẽ vượt lên xe buýt. Tại t2 = 12s xe buýt sẽ lại đuổi kịp xe máy. Sau thời điểm này, xe buýt luôn ở trước xe máy.

8 tháng 7 2017
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ là A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 7h sáng. Ta có: v1=36(km/h)=10m/s; v2=18km/h =5m/s Phương trình chuyển động của xe đi từ A và xe đi từ B là: x1=10t (1) x2=3600−5(t−30)=3750−5t (2)
Hai xe gặp nhau khi x1=x2, suy ra: 10t=3750−5t→15t=3750→t=250s=4 phút 10s Từ đó x1=x2=10.250=2500m Hai xe gặp nhau lúc 7h 4phút 10s, tại vị trí cách A2500m
Hai xe cách nhau 2250m: |x1−x2|=2250→|15t−3750|=2250 Trường hợp 1: 15t−3750=2250→t=400s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×400=4000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×400=1750m Trường hợp 2: 15t−3750=−2250→t=100s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×100=1000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×100=3250m

e cần gấp mong mọi người làm