K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

O n m x y

a)Vì \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\) , \(\left(50^o< 115^o\right)\)nên Om nằm giữa \(\widehat{xOn}\)

=>\(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)

   \(50^o+\widehat{mOn}=115^o\)

   \(\widehat{mOn}=65^o\)(1)

b) Vì \(\widehat{yOn}\) và \(\widehat{nOx}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{xOn}+\widehat{yOn}=180^o\)

                                                        \(115^o+\widehat{yOn}=180^o\)

                                                        \(\widehat{yOn}=65^o\)(2)

Vì \(\widehat{yOn}< \widehat{yOx}\) nên On nằm giữa \(\widehat{yOx}\)

Ta có: On nằm giữa \(\widehat{yOx}\)

           Om nằm giữa \(\widehat{nOx}\)

=>On nằm giữa \(\widehat{yOm}\)(3)

Từ(1)(2)(3)=>On là phân giác của \(\widehat{yOm}\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot

nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)

hay \(\widehat{mOt}=70^0\)

15 tháng 5 2017

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có :

\(\widehat{xOm}=50^o\)

\(\widehat{xOn}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(50^o< 150^o\right)\)

Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)

     \(50^o+\widehat{mOn}=150^o\)

                  \(\widehat{mOn}=150^o-50^o=100^o\) 

         Vậy  \(\widehat{mOn}=100^o\)

Do Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ot

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

     \(50^o+50^o=\widehat{xOt}\)

                 \(\widehat{xOt}=100^o\)

          Vậy \(\widehat{xOt}=100^o\)

Ai thấy tớ đúng k nha

15 tháng 5 2017

mới học lớp 5,yêu Duyên đúng ko,con trai ư,con trai thì đừng lại gần

9 tháng 1 2016

a) Om là tia phân giác của góc xOy 

=> góc xOm= góc yOm 40/2=20

  On là tia phân giác của góc xOz

=>góc xOn= 120:2=60

Ta có: xOn= xOm+nOm

=>60= 20+mOn

=>mOn=40

b) CM: góc yOm= góc yOn=20 

            Oy nằm giữa Om và On

c) Tính góc zOy=80 

Ta có tOz+ zOy=180(2 góc kề bù)

tự làm nốt

 

9 tháng 1 2016

tớ quên mất rồi...nhưng sẽ cố nghĩ tick cho tớ nhé

t

16 tháng 5 2021

* Nếu muốn chứng minh Om là tia phân giác của góc xOn thì góc xOn phải bằng 80 độ 

a)

Theo đề ra: Góc xOm = 40 độ

                    Góc xOn = 110 độ

=> Góc xOm < góc xOn => Tia Om nằm giữa tia Ox và On

b)

Theo phần a), ta có: xOm + mOn = xOn

                                 40 độ + mOn = 110 độ

                                             mOn = 70 độ

c)

Tia Om không phải là tia phân giác của xOn 

17 tháng 5 2021

O x m n

a, Trên cùng  nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có :

\(x\widehat{om}< \widehat{xon}\left(40^0< 110^0\right)\)

=> Om là tia nằm giữa 2 tia Ox và On 

b, vì Om là tia nằm giữa Ox và On ( ở câu a )

nên \(\widehat{xom}+\widehat{mon}=\widehat{xon}\)

\(\Rightarrow\widehat{mon}=\widehat{xon}-\widehat{xom}=110^0-40^0=70^0\)

b,  vì  Om là tia nằm giữa Ox và On nhưng \(\widehat{xom}\ne\widehat{mon}\)

=> Om không là tia phân giác của \(\widehat{xon}\)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=110^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)

 

7 tháng 4 2021

a) Vì trên cùng nửa mặt phẳng ta có góc xOy= 40 độ và xOz= 110 độ. Mà 40 độ <110 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) vì trên cùng nửa mặt phẳng tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:

    Góc xOy+ góc yOz= góc xOz

    40 độ+ góc yOz=110 độ

                góc yOz=110 độ - 40 độ 

                góc yOz= 70 độ 

        Vậy góc yOz=70 độ

c) (câu này bạn tự suy nghĩ nha cũng dễ lắm làm như mấy câu trên là đc, tại tối quá nên mk ko có thời gian làm)

Nhìn vậy thôi chứ làm lâu lắm đánh máy nữa nên nếu tốt bụng thì tick cho mk nhé. Mấy cái góc và độ mk ko biết đánh nên bạn thay vào thành kí hiệu nha.

 

 

2 tháng 8 2020

a) Trong 3 tia Ox, Om, Ot tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox vì trên nmp có bờ chứa tia Ox có hai tia là Om và Ot; xOm= 40 độ; xOt= 110 độ mà 40 độ < 110 độ nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox.

Vậy...

b) Vì Om nằm giữa hai tia Ox và Ot ( chứng minh trên ) nên ta có:

xOm + mOt = xOt

=> mOt= xOt - xOm 

=> mOt= 110 độ - 40 độ

=> mOt= 70 độ

Vậy....

c) Vì On là tia pg cả mOt nên nOt= mOn= mOt/2 = 70 độ /2= 35 độ

Trên nmp có bờ chứa tia Ot có hai tia là On và Ox; nOt= 35 độ, tOx= 110 độ mà 35 độ < 110 độ nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:

tOn + xOn = xOt

=> xOn= xOt -tOn

=> xOn= 110 độ - 35 độ

=> xOn= 75 độ

Vậy...