K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

A B C D E F H

Kẻ DH // AB (\(H\in BC\))

\(\Delta ABC\) có DH // AB nên theo định lí Ta-lét ta có:

\(\dfrac{AC}{AD}=\dfrac{BC}{BH}\Leftrightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AD}{BH}\Leftrightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{EB}{BH}\) (1) (Vì AD = EB)

Trong tam giác EDH có BF // DH (vì AB // DH) nên theo định lí Ta-lét ta có: \(\dfrac{EB}{BH}=\dfrac{EF}{FD}\) (2)

Từ (1), (2) suy ra: \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{EF}{FD}\)

10 tháng 6 2020

a. Ta có: \(\frac{AB}{AC}=\frac{4,8}{6,4}=\frac{3}{4}\\ \frac{AE}{AD}=\frac{2,4}{3,2}=\frac{3}{4}\)

suy ra \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AD}\)

xét 2 tam giác ABC và AED có:

góc A chung

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AD}\)(c/m trên)

suy ra 2 tam giác đồng dạng suy ra \(\widehat{ACB}=\widehat{ECF}=\widehat{ADE}\)

b. \(\widehat{ADE}=\widehat{BDF}\)(đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{BDF}=\widehat{ECF}\)

xét 2 tam giác FDB và FCE có:

góc F chung

góc BDF = góc ECF (c/m trên)

suy ra 2 tam giác đồng dạng (g.g)

\(\Rightarrow\frac{FB}{FE}=\frac{FD}{FC}=\frac{DB}{CE}\)

c. BD=AB-AD=4,8-3,2=1,6

CE= AC-AE = 6,4-2,4 =4

khi đó: 

\(\frac{FB}{FE}=\frac{FD}{FC}=\frac{1,6}{4}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\frac{FB}{FD+1,8}=\frac{FD}{FB+3,6}=\frac{2}{5}\)

suy ra hpt: \(\hept{\begin{cases}5FB=2FD+3,6\\5FD=2FB+7,2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5FB-2FD=3,6\\2FB-5FD=-7,2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}FB=\frac{54}{35}\\FD=\frac{72}{35}\end{cases}}\)

13 tháng 6 2020

bằng 3455,67 nhé 

đúng 100% tk đúng cho mik

8 tháng 2 2019

123456789

27 tháng 11 2021

 

Tứ giác

 

Đọc tiếpĐúng 0Bình luận (2) vũ tiến đạtvũ tiến đạt12 tháng 11 2017 lúc 12:52   

ta có hình vẽ

 

Tứ giác

 

a) Do P là trung điểm của DE (gt), Q là trung điểm của BE (gt) nên PQ là đường trung bình của tam giác BED, suy ra PQ=1/2BD.
Chứng minh tương tự MN =1/2 BD, NP = 1/2CE và MQ = 1/2CE.
Mặt khác BD = CE (gt)
Do đó MN = NP = PQ = QM
Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi.
b) Do PN // AC, PQ // AB nên (hai góc có cạnh tướng ứng song song).
Gọi giao điểm của MP với AB là R, ta có ...

Đọc tiếpĐúng 0Bình luận (3) Phùng Khánh LinhPhùng Khánh Linh12 tháng 11 2017 lúc 12:55   

 

Tứ giác

 

27 tháng 11 2021

sai câu hỏi r

20 tháng 3 2020

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

OAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBDOAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBD (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : ONDC=OBDBONDC=OBDB (4)

Từ (2), (3) và (4) => MODC=NODC⇒MO=NOMODC=NODC⇒MO=NO ( ĐPCM )