K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta thấy khoảng cách từ 0 đến điểm \(\sqrt 2 \) bằng \(\sqrt 2 \).

            Khoảng cách từ 0 đến điểm -\(\sqrt 2 \) bằng \(\sqrt 2 \)

Vậy khoảng cách từ 0 đến hai điểm \(\sqrt 2 \) và \( - \sqrt 2 \) bằng nhau.

19 tháng 9 2023

Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm √22 là √22.

Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm -√22 là √22.

Do đó khoảng cách từ điểm 0 đến điểm √22 và khoảng cách từ điểm 0 đến điểm −√2-2 là bằng nhau vì đều bằng √22.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

 

b) Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là: 5 đơn vị

c) Khoảng cách từ điểm - 5 đến điểm 0 là: 5 đơn vị

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) cách gốc 0 một khoảng bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Đường vuông góc kẻ từ A đến BC là: AB

Đường xiên kẻ từ A đến BC là: AM

b) AB < AM (Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất.)

c) Vì CB \( \bot \) AB nên khoảng cách từ C đến AB là độ dài CB =  2 cm

2: ΔADE vuông tại D

nên AD<AE
3: h(A;DC)=AD
6: h(C;AD)=CD

7: góc AED<90 độ

=>góc AEF>90 độ

=>AE<AF

25 tháng 7 2017

Khoảng cách từ M đến Ox = Khoảng cách từ M đến Oy

 

17 tháng 7 2016

2/7<4/9,-17/25<-14/28,-31/19<-21/29

17 tháng 7 2016

a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)

d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\)  ;  \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\)   Vì 18 < 28 mà 63 = 63 

                                                                    => \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)

   \(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ;  \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì  -476 < -350 mà 700=700

                                                                                       => \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)

   

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Số đối của hai số \(\sqrt 2 \) và \(\sqrt 3 \) lần lượt là \( - \sqrt 2 \) và \( - \sqrt 3 \)

Do \(2 < 3 \Rightarrow \sqrt 2  < \sqrt 3  \Rightarrow  - \sqrt 2  >  - \sqrt 3 \).

Chú ý: Với hai số thực a,b dương. Nếu a > b thì \(\sqrt a  > \sqrt b \).

29 tháng 4 2019

Khoảng cách từ O đến BC cũng là khoảng cách từ O đến AB,AC.

Mà \(OA=\sqrt{2}\Rightarrow OA=OB=OC=\sqrt{2}\)

Hay khoảng cách từ OB đến BC là  \(\sqrt{2}\)

29 tháng 4 2019

O A B C H 45

O là giao 3 đường phân giác 

=> O là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC

=> khoảng cách từ O đến BC = khoảng cách từ O đến AB

Kẻ OH vuông với AB tại H 

=> khoảng cách từ O đến BC = khoảng cách từ O đến AB  =  OH

Xét tam giác AHO vuông tại H

\(\widehat{OAH}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

=> Tam giác AHO vuông cân tại H

=> AH=HO

Áp dụng định lí Pitago ta có:

\(AO^2=AH^2+HO^2=2HO^2\Rightarrow2=2.HO^2\Rightarrow HO^2=1\Rightarrow OH=1\)

Vậy khoản cách từ O đến BC là 1 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có: 4,(56)= 4,5656….

Vì 4,5656… > 4,56279 nên 4,(56) > 4,56279

b) Ta có:

-3,(65) = -3,6565…

Vì 3,6565… > 3,6491 nên -3,6565…< -3,6491. Do đó, -3,(65) < -3,6491;

c) 0,(21)=\(\frac{7}{{33}}\) và 0,2(12)= \(\frac{7}{{33}}\) nên 0,(21) = 0,2(12).

d) \(\sqrt 2  = 1,41421...\)< 1,42.