K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2021

trai sông có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong 1 ngày đêm

Câu 1:a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?Câu 2:a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.Câu 3:a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.b.     ...
Đọc tiếp

Câu 1:
a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?
b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?
Câu 2:
a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.
Câu 3:
a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.
b.      Giải thích vai trò của lớp vỏ bọc đối với tôm sông?
c.      Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải qua lột xác nhiều lần?
Câu 4:
a.       Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu.
b.      Em hãy đưa ra các biện pháp phòng chống sâu bọ.

11
27 tháng 11 2021

Câu 1 :

a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.

27 tháng 11 2021

Câu 1:

a)

Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2  khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b)Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

c)

Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước 

 chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông

 

29 tháng 12 2021

vì sao gọi trai sông là máy lọc nước ?

a. chân rìu đư vào miệng

b. trai sông dinh dưỡng hút nước vào cơ thể , giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài .

c. hứt nước vào miệng 

d. hứt nước vào khoang áo đến miệng

29 tháng 12 2021

vì sao gọi trai sông là máy lọc nước ?

a. chân rìu đư vào miệng

b. trai sông dinh dưỡng hút nước vào cơ thể , giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài .

c. hứt nước vào miệng 

d. hứt nước vào khoang áo đến miệng

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước

để bảo vệ trai sông ta cần :

+ giữ gìn môi trường sông nước sạch xẽ ....

+ khai thác trai sông vừa phải đúng cách...... 

+.....

12 tháng 11 2021

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước

để bảo vệ trai sông ta cần :

+ giữ gìn môi trường sông nước sạch xẽ ....

+ khai thác trai sông vừa phải đúng cách...... 

Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:A.    cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước.            B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.                 D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng  có...
Đọc tiếp

Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:

A.    cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước.            B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.

C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.                

 D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.

Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng  có con mồi sa vào lưới:  

       1. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.                2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

       3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi.                           4. Nhện ngoạm chặt mồi tiết nọc độc.

        A. 1, 2, 3, 4                          B. 2, 1, 3, 4                            C. 4, 3, 1, 2                   D. 3, 2, 4, 1

Câu 3 .Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học?

A. Thiên địch.                                                         B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.

C. Gây vô sinh.                                                       D. Dùng thuốc hóa học.

Câu 2:Chim Diều hâu thuộc bộ nào?

A. Bộ Ngỗng.          B. Bộ Chim ưng.                   C. Bộ Gà.                               D. Bộ Cú.

Câu 4:Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng

   A. số lượng cá thể đực.                                        B. số lượng loài.                

   C. số lượng cá thể cái.                                         D. số lượng ngành động vật.

Câu 5.Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?

   A. Đà điểu Úc.                     B. Đà điểu Phi.       C. Đại bàng.                        D. Chim cánh cụt.

Câu 6: Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào?

A. Thụ tinh ngoài.                                                  B. Thụ tinh trong.

C. Có hiện tượng ghép đôi.                                   D. Không có hiện  tượng ghép đôi.

Câu 7:Đặc điểm sinh sản của ếch?

   A. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng.                                B. Thụ tinh trong và đẻ con.

   C. Thụ tinh trong và đẻ trứng.                                D. Thụ tinh ngoài.

Câu 8: Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng

   A. 280 – 320 triệunăm B. 280 – 240 triệunăm.  C. 280 – 420 triệunăm. D. 280 – 230 triệunăm.

Câu 5.Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ ………… giữa các nhóm động vật với nhau.

   A. quan hệ giao phối. B. quan hệ môi trường sống.C. quan hệ họ hàng. D. quan hệ thức ăn.

Câu 9: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ.                              B. 2 bộ.             C. 3 bộ.                     D. 4 bộ.

Câu 10: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ.                                 B. 2 bộ.                      C. 3 bộ.                     D. 4 bộ.

Câu 11: Chim có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để giảm sức cản của không khí khi bay?

   A. Thân hình thoi.               B. Mỏ dài.             C. Chân cao.                      D. Lông dày.

Câu 12 : Đại diện nào sau đây trong lớp Lưỡng cư có vai trò chữa bệnh suy dinh dưỡng?

A. Chẫu chàng.                   B. Ếch đồng            C. Cóc.                          D. Ễnh ương.

Câu 13 :Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là

   A. bãi cát.                             B. rừng nhiệt đới.      C. cánh đồng lúa.               D. đồi trống.

Câu 14.Vì sao trong chăn nuôi không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?

   A. Vì thỏ thuộc bộ ăn sâu bọ.                                 B. Vì thỏ thuộc bộ gặm nhấm.

   C. Vì thỏ thuộc bộ ăn thịt.                                       D. Vì thỏ thuộc bộ linh trưởng.

Câu 15:. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?

A. Cá xấu Xiêm.        B. Rùa biển.     C. Rắn ráo.                          D. Ba ba.

Câu 16: Bò sát bị diệt vong cách đây khoảng

A. 65 triệu năm.  B. 280 – 230 triệu năm.  C. 100 triệu năm.               D. 10 triệu năm.

1
18 tháng 4 2022

Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:

A.    cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước.            B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.

C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.                

 D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.

Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng  có con mồi sa vào lưới:  

       1. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.                2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

       3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi.                           4. Nhện ngoạm chặt mồi tiết nọc độc.

        A. 1, 2, 3, 4                          B. 2, 1, 3, 4                            C. 4, 3, 1, 2                   D. 3, 2, 4, 1

Câu 3 .Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học?

A. Thiên địch.                                                         B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.

C. Gây vô sinh.                                                       D. Dùng thuốc hóa học.

Câu 2:Chim Diều hâu thuộc bộ nào?

A. Bộ Ngỗng.          B. Bộ Chim ưng.                   C. Bộ Gà.                               D. Bộ Cú.

Câu 4:Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng

   A. số lượng cá thể đực.                                        B. số lượng loài.                

   C. số lượng cá thể cái.                                         D. số lượng ngành động vật.

Câu 5.Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?

   A. Đà điểu Úc.                     B. Đà điểu Phi.       C. Đại bàng.                        D. Chim cánh cụt.

Câu 6: Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào?

A. Thụ tinh ngoài.                                                  B. Thụ tinh trong.

C. Có hiện tượng ghép đôi.                                   D. Không có hiện  tượng ghép đôi.

Câu 7:Đặc điểm sinh sản của ếch?

   A. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng.                                B. Thụ tinh trong và đẻ con.

   C. Thụ tinh trong và đẻ trứng.                                D. Thụ tinh ngoài.

Câu 8: Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng

   A. 280 – 320 triệunăm B. 280 – 240 triệunăm.  C. 280 – 420 triệunăm. D. 280 – 230 triệunăm.

Câu 5.Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ ………… giữa các nhóm động vật với nhau.

   A. quan hệ giao phối. B. quan hệ môi trường sống.C. quan hệ họ hàng. D. quan hệ thức ăn.

Câu 9: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ.                              B. 2 bộ.             C. 3 bộ.                     D. 4 bộ.

Câu 10: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ.                                 B. 2 bộ.                      C. 3 bộ.                     D. 4 bộ.

Câu 11: Chim có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để giảm sức cản của không khí khi bay?

   A. Thân hình thoi.               B. Mỏ dài.             C. Chân cao.                      D. Lông dày.

Câu 12 : Đại diện nào sau đây trong lớp Lưỡng cư có vai trò chữa bệnh suy dinh dưỡng?

A. Chẫu chàng.                   B. Ếch đồng            C. Cóc.                          D. Ễnh ương.

Câu 13 :Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là

   A. bãi cát.                             B. rừng nhiệt đới.      C. cánh đồng lúa.               D. đồi trống.

Câu 14.Vì sao trong chăn nuôi không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?

   A. Vì thỏ thuộc bộ ăn sâu bọ.                                 B. Vì thỏ thuộc bộ gặm nhấm.

   C. Vì thỏ thuộc bộ ăn thịt.                                       D. Vì thỏ thuộc bộ linh trưởng.

Câu 15:. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?

A. Cá xấu Xiêm.        B. Rùa biển.     C. Rắn ráo.                          D. Ba ba.

Câu 16: Bò sát bị diệt vong cách đây khoảng

A. 65 triệu năm.  B. 280 – 230 triệu năm.  C. 100 triệu năm.               D. 10 triệu năm.

11 tháng 12 2016

Vì trai sông hút nước vào cơ thể, giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài.

Trai song bám vào mang trai mẹ và cá để phát triển tốt hơn (vì đó là bộ phận có nhiều chất dinh dưỡng nhất)

12 tháng 12 2016

hình như câu ý nghĩa sai rầu

.

17 tháng 12 2021

(II),(III)(V).

9 tháng 12 2020

những chất từ gạo giúp bùn đất nằm sau bên trong ốc được nhả ra hết sau đó chỉ cần rửa sạch lại vs nước là đc

6 tháng 12 2017

84 lít nước và di chuyển được 140cm

28 tháng 12 2021

Vì khi trai sông dinh dưỡng, các ống hút sẽ hút chất hữu cơ ( làm nc bj ô nhiễm )

Các ống thoát sẽ đẩy nc sạch ra ngoài, nên cần phải bảo vệ môi trường sống của trai sông

27 tháng 12 2021

có làm với có ăn em ơi