K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

a) Loại hạt được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử là:

+ Hạt proton, kí hiệu là p, mang điện tích dương.

+ Hạt neutron, kí hiệu là n, không mang điện.

b) Loại hạt được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử là:

+ Hạt electron, kí hiệu là e, mang điện tích âm.

c) Loại hạt mang điện trong nguyên tử là:

+ Hạt proton, kí hiệu là p, mang điện tích dương.

+ Hạt electron, kí hiệu là e, mang điện tích âm.

d) Kích thước nguyên tử lớn hơn kích thước hạt nhân nguyên tử khoảng 104 đến 105 lần.

Câu 9:  Phát biểu nào sau đây là sai?         A. Nguyên tử gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ electron         B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.           C. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.           D. Khối lượng của electron, proton và nơtron đều xấp xỉ bằng nhau.Câu 10 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 54. Trong đó số hạt không mang điện...
Đọc tiếp

Câu 9:  Phát biểu nào sau đây là sai?

         A. Nguyên tử gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ electron

         B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.  

         C. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.  

         D. Khối lượng của electron, proton và nơtron đều xấp xỉ bằng nhau.

Câu 10 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 54. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 3 hạt. Số nơtron trong nguyên tử X là

A. 17. B. 16. C. 20. D. 18.

Câu 11: Nguyên tử M có tổng số các loại hạt cơ bản là 60. Trong đó tổng số hạt ở nhân gấp đôi số hạt ở vỏ. Số hạt ở vỏ nguyên tử là

A. 20. B. 40. C. 15. D. 30.

Bài 12: Tìm số p,e,n của nguyên tố X trong các trường hợp sau :

⦁ Số hạt mang điện bằng 11 phần 6   số hạt không mang điện . Số hạt ở nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 12 hạt. 

⦁ Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 7 hạt . Tỉ lệ hai loại hạt ở nhân là   9 phần 8

1
14 tháng 9 2021

9.D

10.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=54\\p=e\\n-e=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=20\end{matrix}\right.\)

 ⇒ Chọn C

11.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p+n=2e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

 ⇒ Chọn A

 

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Số khối là 35

b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17

Điện tích hạt nhân là 17+

13 tháng 10 2021

Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?

A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.   

B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.

C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử.         

D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton

2 tháng 12 2017

19 tháng 9 2018

1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là  1 , 6 a . 10 - 19 1 , 6 . 10 - 19 = a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai
Trong hạt nhân gồm proton và notron → (3) sai
Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng
Đáp án B.

27 tháng 9 2021

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2021

thanks

 

3 tháng 1 2018

Đáp án B

(1) sai vì như Hiđro không có notron.

(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.

(3) đúng.

(4) sai vì hạt nhân không có electron.

(5) đúng.! có 2 phát biểu đúng.

14 tháng 9 2017

B

(1) sai vì proti H 1 1  không có nơtron.

(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.

(3) đúng.

(4) sai vì trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton.

(5) đúng.

11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim