K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

% n = 33,33%  ⇒⇒   n = 33,33.2110033,33.21100 = 7 (1)
              
                X = p + n + e mà p = e ⇒⇒ 2p + n = 21 (2)
              
               Thế (1) vào (2) ⇒⇒ p = e = 21−7221−72 = 7

Vậy nguyên tử B có điện tích hạt nhân 7+ , có 7e 

 

31 tháng 3 2022

Theo gt: p + e + n =28

mà p = e

\(⇒\) 2p+n=28(1)

n=35%.28=10 (2)

(1)(2) ⇒p=e=9

 

Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. $*$

31 tháng 3 2022

đề bài : Tổng số hạt trong nguyên tử là 28 hạt trong đó số hạt không mang điện tích chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại ? vẽ sơ đồ cấu tạo
Giải
Ta gọi tổng hạt số mang điện là x và số hạt không mang điện là y.
-Ta có: x+y+z=28
Theo đề bài ta tính được số hạt không mang điện là:
28.35% sấp sỉ 9,8

=>Số hạt không mang điện là 10(nâng 9,8 nên)
=>Ta sẽ tính được tổng số hạt mang điện là:
28-10=18(hạt)
Mà số hạt mang điện gồm số e và số p mà

Số e= số p và số e+số p=18
=>Số p=số e=18:2=9(hạt)
mik k.o vẽ đc sơ đò cấu tạo 

sorry bn nha

11 tháng 11 2021

Số hạt không mang điện là:

\(\dfrac{1}{3}.36=12\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{36-12}{2}=12\left(hạt\right)\)

(Bn tự vẽ hình nhé.)

11 tháng 11 2021

Còn câu cuối kìa bạn !

14 tháng 8 2021

Gọi số hạt electron = số hạt proton = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 28$
$n ≃ 28.35\%

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy X là nguyên tố Flo

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo

Bài 1:

Ta có: \(n=28\cdot35\%=10\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)

23 tháng 9 2021

thế tên nguyên tử ; là j bạn

 

6 tháng 10 2016

BÀI 1 : 

Gọi số proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p,n,e(p,n,eϵN*)

TA CÓ :

p + n + e = 80 => 2p + n = 80 (vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

Do trong nguyên tử nguyên tố A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 20 hạt

=> 2p - e = 20 

Kết hợp (1) ta được : 

2p = 50 => p = 25 (hạt)

               => e = 25 (hạt)

               => n = 30 (hạt)

Vậy số proton , notron , electron của nguyên tử A lần lượt là 25 , 30 , 25 (hạt)   

6 tháng 10 2016

Bài 2 :

Do nguyên tử nguyên tố B có số hạt proton là 17 (hạt)

=> Số electron trong nguyên tử B là 17 (hạt)

TA CÓ : 

17 = 2 + 8 + 7

=> Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố A là 3 lớp và số electron lớp ngoài cùng là 7 ( hạt )

  

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

13 tháng 2 2022

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:

 \(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)

Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:

\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)

Lấy (1) cộng (3), ta được:

 \(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)

Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30

Vậy số proton nguyên tử A là 26

13 tháng 2 2022

Chưa đúng rồi em