K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

4 tháng 10 2023

Chia lần lượt các số

11 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.

8 tháng 9 2016

Ta có:

B = 48 . 126 - 72

    = ( 47 + 1 ) . 126 - 72

    = 47 . 126 + 126 - 72

    = 47 . 126 + 54

Vì 47 . 126 + 54 > 47 .126 + 51 nên A < B

Vậy A < B

8 tháng 9 2016

Ta có:

B=48.126-72

B=(47+1).126-72

B=47.126+126-72

B=47.126+(126-72)

B=47.126+54>A

\(\Rightarrow\)B>A

Vậy B>A.

Đây là cách mình tự làm,lâu rồi mình không học nên không nhớ,không biết đúng không nữa.lolang

 

15 tháng 9 2018

a)Vì:126 chia hết cho 2,3,9 nhưng không chia hết cho 5 

       450  chia hết cho 2,3,5,9                                      

=>126+450  chia hết cho 2,3,9 nhưng ko  chia hết cho 5

Các phần khác làm tương tự bạn nhé! Xin lỗi vì mk ko làm hết được vì chỉ được trả lời nhanh thôi

15 tháng 9 2018

A,Không

B,Không

C,không

D,Không

Dựa theo tính chất :-Cả hai số đều chia hết cho 2,3,5,9 thì tổng đó chia hết cho nó

                               :-trong tích có một số cho hết cho 2,3,5,9 thì tích đó chia hết cho nó

12 tháng 1 2022

a, 24/40 = 3/5

21 tháng 8 2016

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

21 tháng 8 2016

6+3+4=13

8 tháng 6 2017

a ) 2 7 ; b ) − 11 4 ; c ) − 59 42 ; d ) − 13 18

22 tháng 8 2015

a)63 chia hết cho x, 126 chia hết cho x.

=>x=ƯC(63,126)

Vì 126 chia hết cho 63

=>ƯCLN(63,126)=63

=>x=Ư(63)=(1,3,7,9,21,63)

Vậy x=1,3,7,9,21,63