K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Ấn Độ giáo (Hindu giáo)

22 tháng 11 2021

Ấn Độ giáo (Hindu giáo)

8 tháng 3 2022

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại

Thành tựu

Nội dung

Tôn giáo

- Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp.

- Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng

Chữ viết và văn học

Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,…

Khoa học tự nhiên

- Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm.

- Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh

Kiến trúc và điêu khắc

- Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi.



 

8 tháng 3 2022

Tham khảo

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:

• Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.

• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.

• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.

• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi

• Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.

Phật giáo chủ trương mọi người bình đẳng.

VD: 10+10=20

a)      Su-đra( nhóm người thấp kém nhất trong xã hội)Câu 5: Ấn Độ là nơi ra đời các tôn giáo nào?a)      Bà –la-môn, Phật giáob)      Ki-tô –giáo, Nho giáoc)      Cả hai đúngd)      Cả hai saiCâu 6: Tôn giáo nào quan niệm mọi người dân đều bình đẳng ở Ấn Độ cổ đại?a)      Bà la mônb)      Phật giáoc)      Nho giáod)      Cả ba saiCâu 7: Loại chữ viết nào là thành tựu Ấn Độ cổ đại?a)      Chữ hình nêmb)      Chữ...
Đọc tiếp

a)      Su-đra( nhóm người thấp kém nhất trong xã hội)

Câu 5: Ấn Độ là nơi ra đời các tôn giáo nào?

a)      Bà –la-môn, Phật giáo

b)      Ki-tô –giáo, Nho giáo

c)      Cả hai đúng

d)      Cả hai sai

Câu 6: Tôn giáo nào quan niệm mọi người dân đều bình đẳng ở Ấn Độ cổ đại?

a)      Bà la môn

b)      Phật giáo

c)      Nho giáo

d)      Cả ba sai

Câu 7: Loại chữ viết nào là thành tựu Ấn Độ cổ đại?

a)      Chữ hình nêm

b)      Chữ Nôm

c)      Chữ La tinh

d)      Chữ Phạn

Câu 8:Vai tró của lớp Ôzôn trong khí quyển?

a)      Sưởi ấm cho sinh vật và con người

b)      Cung cấp nước cho sinh vật và con người

c)      Tạo ra các hiện tượng khí tương như: mây, mưa...

d)      Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người

Câu 9: Để bầu khí quyển trong lành chúng ta cần làm gì?

a)      Trồng và bảo vệ cây xanh

b)      Hạn chế thãi các khí độc hại

c)      Sử dụng các nguồn năng lượng sạch

d)      Tất cả đều đúng

Câu 10: Quá trình quang hợp cây xanh có vai trò gì đối với khí quyển?

a)      Cung cấp khí Ni tơ

b)      Cung cấp khí ô xy

c)      Cung cấp khí cacbonnic

d)      Tất cả đều sai

Câu 11: Các khối khí trên Trái Đất gồm:

a)      Khối khí nòng, khối khí lạnh

b)      Khối khí đại dương, khối khí lục địa

c)      Tất cả đều đúng

d)      Tất cả đều sai

Câu 12: Trên bề mặt Trái Đất có các đai khí áp nào?

a)      Đai áp thấp xích đạo và ôn đới

b)      Đai áp cao cận chí tuyến và cực

c)      Tất cả đều đúng

d)      Tất cả đều sai

Câu 13: Các loại gió chính thổi trên bề mặt Trái Đất gồm:

a)      Gió mậu dịch

b)      Gió Tây ôn đới

c)      Gió Đông cực

d)      Tất cả đều đúng

Câu 14: Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của loại gió nào?

a)      Gió mậu dịch

b)      Gió Tây ôn đới

c)      Gió Đông cực

d)      Tất cả đều sai

1
22 tháng 12 2021

6.b
7.d
9.d
11.c
12.a
13.b
14.a
 

Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000...
Đọc tiếp

Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000 năm. Câu 13. Vì sao thời cổ đại ở Trung Quốc các nước thường xuyên xảy ra chiến tranh? A. Muốn thôn tính lẫn nhau. B. Vì mâu thuẫn tôn giáo. C. Vì mâu thuẫn dân tộc. D. Vì tranh chấp biên giới. Câu 14. Tần Thủy Hoàng đưa ra nhiều chính sách mới nhằm: A. Chia cắt đất nước. B. Thống nhất và phát triển đất nước. C. Chống lại kẻ thù. D. Phân biệt giai cấp.

1
27 tháng 10 2023

1. Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại:

- Xã hội Ấn Độ cổ đại chứng kiến sự phân hóa rõ rệt qua hệ thống "Chaturvarna", hay hệ thống bốn đẳng cấp, gồm các Varna: Brahman (giáo sĩ), Kshatriya (quý tộc và chiến binh), Vaishya (thương gia và nông dân), và Shudra (người làm công, nô lệ).
- Trong hệ thống này, mỗi Varna đều có nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lợi riêng biệt. Sự phân hóa xã hội đã dẫn đến việc tạo ra các phân khúc xã hội dựa trên công việc, chức vụ và mức độ tôn trọng.
- Hệ thống này sau đó tiếp tục phát triển thành hệ thống "Jati" hoặc hệ thống đẳng cấp con, với hàng trăm phân khúc nhỏ hơn dựa trên nghề nghiệp, vùng địa lý và các tiêu chí khác.
- Sự phân hóa này không chỉ dựa trên nghề nghiệp mà còn dựa trên các yếu tố tôn giáo, vùng địa lý và ngôn ngữ.

27 tháng 10 2023

2. Thành tựu văn hóa của người Ấn Độ cổ đại:

- Văn học: Nhiều bản kinh điển như "Mahabharata", "Ramayana" hay các bản kinh Veda vẫn được nghiên cứu, đọc và truyền dạy.
- Nghệ thuật: Các ngôi đền cổ xưa, điêu khắc và họa tiết trang trí phản ánh nghệ thuật Ấn Độ cổ đại vẫn được bảo tồn và trở thành điểm du lịch nổi tiếng.
- Toán học và thiên văn học: Ấn Độ cổ đại đã đóng góp vào việc phát triển hệ thống số Ả Rập và giới thiệu số 0. Họ cũng có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực thiên văn học.
- Y học: Hệ thống y học truyền thống Ayurveda vẫn được áp dụng rộng rãi và nghiên cứu trong y học hiện đại.
- Nhạc và múa: Các hình thức biểu diễn truyền thống như Bharatanatyam, Kathak và những hình thức khác vẫn được bảo tồn và biểu diễn.

9 tháng 1 2023

* Giải thích: Ấn Độ là một cường quốc kinh tế hiện nay nhưng vẫn còn duy trì những phong tục cổ xưa, do: 
- Đời sống tinh thần của cư dân Ấn Độ chịu sự chi phối, ảnh hưởng rất sâu sắc của các tôn giáo, đặc biệt là Hin-đu giáo.
- Sự phân hóa giàu – nghèo ở Ấn Độ rất cao, đa phần những người Ấn Độ thu nhập thấp (những người nghèo, cực nghèo) có trình độ học thức còn thấp (lại bị chi phối bởi tôn giáo) nên trong nếp sống của họ vẫn duy trì nhiều phong tục cổ xưa.
* Vai trò của các con sông đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào; nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.
+ Bồi tụ nên các đồng bằng phù sa màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên cũng đặt ra vấn đề trị thủy => thúc đẩy đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ.
+ Các dòng sông lớn, đặc biệt là sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
* Đóng góp của cư dân Ấn Độ cho nền văn minh nhân loại:
- Lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng:
+ Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…
+ Hai tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất ở Ấn Độ là: Phật giáo và Ấn Độ giáo.
- Lĩnh vực chữ viết: Cư dân Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là chữ Phạn (San-krít).
- Lĩnh vực văn học: Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Mahabharata và Rammayana.
- Lĩnh vực kiến trúc:             
+ Các công trình kiến trúc của Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của một tôn giáo nhất định.
+ Cư dân Ấn Độ xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo, ví dụ: chùa hang A-gian-ta…
- Lịch pháp học: cư dân Ấn Độ đã biết làm ra lịch: chia 1 năm làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, sau 5 năm có thêm 1 tháng nhuận.
- Toán học: sáng tạo ra các chữ số hiện nay đang sử dụng, trong đó quan trọng nhất là chữ số 0.

thiếu...

Đáp án A, B, C, D đôu? :)

15 tháng 12 2021

20. Đẳng cấp nào chiếm số ít nhưng có địa vị cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Ksa-tri-a

B. Bra-man

C. Su-đra

D. Vai-si-a

21. Câu nào sau đây là câu sai

A. Phía bắc Ấn Độ được bao bọc bởi dãy Hi-ma-lay-a

B. Khu vực Nam Ấn có sơn nguyên Đê- can

C. Lưu vực sông Hằng nhiều mưa, cây cối tươi tốt

D. Lưu vực sông Ấn khí hậu mát mẻ

17 tháng 12 2021

B

D

18 tháng 11 2023

- Một số thành tựu văn hóa của người Ấn Độ vẫn được sử dụng và bảo tồn cho đến ngày nay:

+ Phật giáo và Ấn Độ giáo đã vượt ra khỏi phạm vi lãnh thổ Ấn Độ, trở thành 2 trong những tôn giáo có số lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới.

+ Hai bộ sử thi: Mahabharata và Rammayana vẫn có sức sống lâu bền trong tâm thức người Ấn Độ. Mặt khác, 2 tác phẩm này cũng được truyền bá ra bên ngoài, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn học Đông Nam Á.

+ Các chữ số (do người Ấn Độ sáng tạo ra) được sử dụng rộng rãi trên thế giới.

+ Các công trình kiến trúc, như: chùa hang A-gian-ta; cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi… vẫn được bảo tồn và trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng.