K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2021

Giải thích tại sao kinh tế xã hội khủng hoảng mà văn học nghệ thuật ở nước ta cuối thế kỉ 18- đầu thế kỉ 19 lại phát triển rực rỡ đến như vậy?

Đáp án: Giải thích các bước giải: Vì: + Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… + Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. ⇒ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

29 tháng 1 2021

+ Sử học có các tác phẩm: Đại Việt sử kí, Đại Việt sư kí toàn thư, Lam Sơn thực lục...

 

    + Địa lí có các tác phẩm: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chỉ...

 

    + Y học có: Bản thảo thực vật toát yếu.

 

    + Toán học có: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

Câu 11: Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình văn học thời Lê Sơ?   A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm rất phát triển   B. Văn học chữ Hán phát triển, chữ Nôm chưa phát triển.   C. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.   D. Văn học chữ Hán rất phát triển, chữ Nôm chiếm ưu thế.Câu 12: Khi Lê Lợi bị bao vây ở Chí Linh Sơn ai đã hy sinh cảm tử để cứu Bộ Chỉ Huy và Lê Lợi?  ...
Đọc tiếp

Câu 11: Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình văn học thời Lê Sơ?

   A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm rất phát triển

   B. Văn học chữ Hán phát triển, chữ Nôm chưa phát triển.

   C. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

   D. Văn học chữ Hán rất phát triển, chữ Nôm chiếm ưu thế.

Câu 12: Khi Lê Lợi bị bao vây ở Chí Linh Sơn ai đã hy sinh cảm tử để cứu Bộ Chỉ Huy và Lê Lợi?

   A. Nguyễn Trãi.        B. Lê Ngân .              C. Lê Lai.                  D. Trần Nguyên Hãn.

Câu 13: Địa danh nào được nhắc tới trong đoạn “ Cáo Bình Ngô” dưới đây? “ ……Thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm”

   A. Chi Lăng              B. Xương Giang        C. Chúc Động           D. Tốt Động

Câu 14: Bộ máy chính quyền dưới thời vua Lê Thánh Tông những chức vụ nào dưới đây bị bãi bỏ?

   A. Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. B. Tướng quốc, đại tổng quản, chỉ huy sứ.

   C. Tướng quốc, Đại tổng quản, thượng thư.      D. Tướng quốc, đại tổng quản, tri phủ.

Câu 15: So với luật pháp thời Lý- Trần luật pháp thời Lê Sơ giống ở những nội dung nào?

   A. Bảo vệ giai cấp thống trị, phát triển kinh tế nông nghiệp.

   B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giai cấp thống trị, truyền thống tốt đẹp, khuyến khích phát triển kinh tế .

   C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc, bảo vệ quyền lợi Phụ nữ, truyền thống tốt đẹp

   D. Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền tư hữu tài sản.

Câu 16: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi đã dân lên Lê Lợi món đồ gì?

   A. Bình Ngô sách.    B. Cáo Bình Ngô.     C. Áo Bào    D. Thanh gươm.

Câu 17: Việc bãi bỏ các chức vụ quan trọng dưới thời vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích gì?

   A. Để đỡ kinh phí cho nhà nước.               B. Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân.

   C. Để tập trung quyền hành trong tay vua.       D. Sợ quyền binh lọi ra ngoài.

Câu 18: Vì sao Nghĩa quân Lam Sơn rời núi rừng Thanh Hóa để chuyển quân vào Nghệ An?

   A. Là quê hương của Lê Lợi.                      B. Là Nơi đất rộng, người đông.

   C. Là nơi núi rừng hiểm trở.                       D. Nghệ An là nơi địa nhân anh kiệt.

Câu 19: Thời kì ở Miền tây Thanh Hóa nghĩa quân Lam Sơn đã mấy lần rút lui lên núi Chí Linh?

   A. Một                      B. Hai                       C. Ba                        D. Bốn

Câu 20: Tướng giặc Vương Thông khiếp đảm vội vã xin hòa, chấp nhận mở hội thề Đông Quan để rút quân về nước sau khi nghe được tin gì?

   A. Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt.     B. Thất thủ tại Xương Giang.

   C. Thất thủ tại chi Lăng.                            D. Thất thủ tại Tốt Động – Chú Động.

2
12 tháng 7 2021

11:A

12:C

14:A

13:A

15:B

16:A

17:C

18:B

19:C

20:A

14 tháng 7 2021

A-C-A-A-B-A-C-B-C-A

17 tháng 6 2019

Lời giải:

Văn học Đại Việt thời Lê sơ đề cập đến những nội dung chủ yếu sau đây:

- Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc.

- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.

- Thể hiện khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc

=> Đáp án C: là đặc điểm của văn học Đại Việt từ thế kỉ XVI trở đi

Đáp án cần chọn là: C

 CHỈ CẰN GHI ĐÁP ÁN KO CẰN GHI ĐỀ                                                           Câu 11: Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là:   A. Văn học chữ Hán.    B. Kinh Phật.   C. Văn học chữ Hán và kinh Phật.  D. Tất cả đều sai.Câu 12: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.   A. Quốc Tử Giám.    B. Văn Miếu.     C. Chùa Trấn Quốc.     D. Chùa Một Cột.Câu 13: Dưới thời Lý, đạo...
Đọc tiếp

 CHỈ CẰN GHI ĐÁP ÁN KO CẰN GHI ĐỀ                                                           Câu 11: Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là:

   A. Văn học chữ Hán.    B. Kinh Phật.   C. Văn học chữ Hán và kinh Phật.  D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

   A. Quốc Tử Giám.    B. Văn Miếu.     C. Chùa Trấn Quốc.     D. Chùa Một Cột.

Câu 13: Dưới thời Lý, đạo Phật lại phát triển thành quốc giáo không vì lí do nào? 

A. Do đạo Phật phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

B. Nhà Lý được thành lập dựa trên sự giúp đỡ của các nhà sư

C. Tư tưởng thoát Trung trong buổi đầu mới giành độc lập của người Việt

D. Nho giáo không có tác dụng trong công cuộc xây dựng đất nước

Câu 14: An Nam tứ đại khí bao gồm những công trình kiến trúc- điêu khắc nào? 

A. Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang.

B. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm

C. Chuông Quy Điền, vạc Phố Minh, Cữu Trùng đài, tháp Chương Sơn.

D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, tượng phật chùa Quỳnh Lâm

Câu 15:  Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là ai ?

A. Lý Huệ Tông                        B. Lý Cao Tông        C. Lý Anh Tông    D. Lý Chiêu Hoàng

 

Câu 16: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 17: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 18: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.     B. Trần Thủ Độ.    C. Trần Quang Khải.     D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 19: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 20: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:

 A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).                                     B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

 C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).      D. Trận Bạch Đằng.

2

Câu 11: C

Câu 12: B

Câu 13: B

Câu 15: D

Câu 20: A

Câu 19: B

3 tháng 1 2022

C

B

B

D

A

B