K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

trầm ngâm, thầm thì,

Đàn ông sợ vợ thì sang.Đàn ông đánh vợ tan hoang cửa nhà.Đàn ông không biết thờ bà.Nghe lời vợ dạy là hàng trượng phu.Đàn ông đánh vợ là ngu.Tốn tiền cơm nước, ở tù như chơi.Lấy nàng từ thuở mười năm.Đến khi mười chín tôi đà năm con.Nàng thì trong hãy còn son.Tôi thì đinh ốc bù lon rã rời.Nắng mưa là chuyện của trời.Tề gia nội trợ tôi đây bao thầu.Suốt ngày cày cấy như...
Đọc tiếp

Đàn ông sợ vợ thì sang.
Đàn ông đánh vợ tan hoang cửa nhà.

Đàn ông không biết thờ bà.
Nghe lời vợ dạy là hàng trượng phu.
Đàn ông đánh vợ là ngu.
Tốn tiền cơm nước, ở tù như chơi.

Lấy nàng từ thuở mười năm.
Đến khi mười chín tôi đà năm con.
Nàng thì trong hãy còn son.
Tôi thì đinh ốc bù lon rã rời.

Nắng mưa là chuyện của trời.
Tề gia nội trợ tôi đây bao thầu.
Suốt ngày cày cấy như trâu.
Chiều về rửa chén cũng ngầu như ai.

Nấu cơm, đi chợ hàng ngày.
Bồng con, thay tã tôi đây vẹn toàn.
Lau nhà lau cửa chẳng màng.
Ôi thôi oanh liệt ngang tàn còn đâu.

Nhiều khi muốn hộc xì dầu.
Xin nàng nghỉ phép nàng chau đôi mày.
Nàng đòi thi đấu võ đài.
Tung ra một chưởng chén bay ào ào.

Nhớ xưa mình mới quen nhau.
Em ăn em nói ngọt ngào dễ nghe.
Cho nên tôi mới bị lừa.
Mang thân ngà ngọc cậy nương nơi nàng.

Than ôi thực tế phũ phàng.
Mày râu một kiếp thôi đành đi đoan.
Một lòng thờ vợ sắt son.
Còn non còn nước thì tôi còn thờ.My love! :)

Ai x-s-men-lì zô đây đọc thì thông cảm.HIHi =^.^=

4
20 tháng 11 2017

ahihi bài thơ hay quá

20 tháng 11 2017

????/?/?

27 tháng 3 2019

Một người bê núi gãy lưng

Hai người bê núi gãy lưng hai người

Nghìn người cũng chạy ra bê

Nghìn người bê núi gãy lưng nghìn người

27 tháng 3 2019

CỦA TÔI HAY KO

CHO TÔI TK CÁI NÀO

đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

"...Thời gian chạy qua tóc mẹ

một màu trắng đến nôn nao

lưng mẹ cứ còng dần xuống

cho con một ngày đêm cao

mẹ ơi trong lời mẹ hát

có cả cuộc đời hiện ra

lời ru chắp con đôi cánh

lớn rồi con sẽ bay xa."

1)xác định PTBĐ chính của đoạn thơ?

2)tìm từ láy có trong đoạn thơ và giải nghĩa từ láy đó?

3)nêu nội dung chính của đoạn?

 gợi ý 

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là miêu tả và biểu cảm

Câu 2: từ láy :Nôn nao

Giải thích :

nôn nao có cảm giác khó chịu trong người,ở trạng thái xao động trong tình cảm khi đang mong mỏi hoặc gợi nhớ tình yêu thương của người mẹ , từ "nôn nao" trong câu thơ trên đã góp phần hình ảnh hóa, làm chân thực hơn tình cảm xót xa của tác giả trước sự chảy trôi của thời gian, diễn tả sinh động hơn tấm lòng biết ơn, yêu thương của tác giả đối với mẹ. → Chỉ một từ mà tác giả đã làm cho những cảm xúc, tình cảm, những thứ trừu tượng trở nên hình ảnh hơn, chân thực hơn, cụ thể hơn ⇒ tăng giá trị biểu cảm, nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc của tác giả

 Câu 3: Nội dung chính của đoạn thơ là tình yêu thương và sự biết ơn của người con đối với người mẹ

Tổ Quốc gọi rồi...cha phải đi thôi.Con trai à, việc nhà nhờ con nhé.Vì cha biết...con của cha mạnh mẽ.Sẽ là bờ vai cho mẹ dựa thay cha...Con trai à, cha phải ra đi.Vì biển Đông còn chưa nguôi sóng dữ.Vì đồng chí, đồng đội đang ngày đêm cố giữ.Không cho kẻ thù, chạm vào đất quê hương.Con trai à, hãy cố nén đau thương.Nếu một mai cha không còn về nữa.Hãy chăm sóc mẹ...như hai người đàn ông đã hứa.Và hãy lớn...
Đọc tiếp

Tổ Quốc gọi rồi...cha phải đi thôi.
Con trai à, việc nhà nhờ con nhé.
Vì cha biết...con của cha mạnh mẽ.
Sẽ là bờ vai cho mẹ dựa thay cha...
Con trai à, cha phải ra đi.
Vì biển Đông còn chưa nguôi sóng dữ.
Vì đồng chí, đồng đội đang ngày đêm cố giữ.
Không cho kẻ thù, chạm vào đất quê hương.
Con trai à, hãy cố nén đau thương.
Nếu một mai cha không còn về nữa.
Hãy chăm sóc mẹ...như hai người đàn ông đã hứa.
Và hãy lớn thật mau nối tiếp bước cha...

                                             (Nếu một mai cha không về nữa - Báo dân trí)

a) Đoạn thơ là lời của ai nói với ai về việc gì? Trong đó em ấn tượng về nội dung nào?

b) Trong đoạn thơ có rất nhiều dấu "...". Việc sử dụng dấu câu ấy có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của 2 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ

d) Nếu là người con trong đoạn thơ em có cảm xúc và suy nghĩ gì

0
NGƯỜI ĂN XIN       Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!        Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin...
Đọc tiếp
NGƯỜI ĂN XIN       Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!        Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.      Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.     Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? Câu 2 (0,5 điểm): Nội dung chính của văn bản trên là gì? Câu 3 (1,0 điểm): Phân tích tác dụng BPTT trong câu: “Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay”. Câu 4 (1,0 điểm): Bài học em rút ra qua câu chuyện? Câu 5 (2, 0 điểm):  Từ tinh thần của văn bản trên, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi  theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về sự đồng cảm và sẻ chia trong cuộc sống.
2
8 tháng 2 2021

Câu 1: 

PTBĐ chính : tự sự

Câu 2:

- Từ tượng hình : lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, tái nhợt, tả tơi, sưng húp, lẩy bẩy, run rẩy , chằm chằm, ướt đẫm

- Từ tượng thanh : rên rỉ, khản đặc

Câu 3

Tác dụng của các từ tương hình tương thanh trên

+ Làm câu văn giàu hình ảnh, gây ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc 

+ Nổi bật lên sự nghèo túng, khắc khổ, già nua của người ăn xin

+ Gây đồng cảm , thương xót nơi người đọc 

Câu 4 

Nội dung chính : câu chuyện về tình yêu thương giữa con người với con người - sự cho đi và nhận lại giữa cậu bé tốt bụng và ông lão ăn xin.

 
18 tháng 11 2021

Câu 1: 

PTBĐ chính : tự sự

Câu 2:

- Từ tượng hình : lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, tái nhợt, tả tơi, sưng húp, lẩy bẩy, run rẩy , chằm chằm, ướt đẫm

- Từ tượng thanh : rên rỉ, khản đặc

Câu 3

Tác dụng của các từ tương hình tương thanh trên

+ Làm câu văn giàu hình ảnh, gây ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc 

+ Nổi bật lên sự nghèo túng, khắc khổ, già nua của người ăn xin

+ Gây đồng cảm , thương xót nơi người đọc 

Câu 4 

Nội dung chính : câu chuyện về tình yêu thương giữa con người với con người - sự cho đi và nhận lại giữa cậu bé tốt bụng và ông lão ăn xin.

 

NGƯỜI ĂN XIN       Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!        Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến...
Đọc tiếp

NGƯỜI ĂN XIN       Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!        Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.      Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.     Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão.

Vì sao người ăn xin vẫn cười khi cậu bé ko có gì cho lão?

0
30 tháng 11 2021

a. PTBĐC: Miêu tả

30 tháng 11 2021

MT

15 tháng 2 2019

Mình:Bạn đang mơ gì vậy?

Bạn:Ờ mình mơ về nàng của mình gọi tắt là ny cho nhanh.

ok bạn

15 tháng 2 2019

dạo này có nhìu thơ tặng ny trong Valentine nhỉ