K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn

27 tháng 4 2019

Nếu x = 0 

=> 0. f(1) = 2. f(0)

=> 0 = 2 . f(0)

=> f(0) = 0 

=> x = 0

=> x = 0 là 1 nghiệm của đa thức f(x)                ( 1 )

Nếu x = - 2 

=> ( -2 ). f(- 1) = 0. f(- 2)

=> (-2 ). f(- 1 ) = 0

=> f(- 1) = 0 

=> x = -1

=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức f(x)              ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và - 1

18 tháng 12 2016

Ta gọi số học sinh của ba khối lớp 6, 7, 8 là a, b, c

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a+c-b=117

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+c-b}{2+4-3}=\frac{117}{3}=39\)

Với:

\(\frac{a}{2}=39\Rightarrow a=78\)

\(\frac{b}{3}=39\Rightarrow b=117\)

\(\frac{c}{4}=39\Rightarrow c=156\)

Tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là:

                78+117+156=351 ( học sinh giỏi )

Vậy tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là 351 em.

1 tháng 5 2017

Cho đa thức bằng 0, ta có:

-3x4+10x+6=0

=> \(\left(x-\frac{5-\sqrt{43}}{3}\right)\left(x+\frac{5+\sqrt{43}}{3}\right)=0\)

=> x=-0,5191 hoặc x=3,8524

1 tháng 5 2017

-3x+10x+6=0

-3x4 + 10x = -4

x.(-3x3+10)= -4

x thuộc Ư(-4)=1;-1;2;-2;4;-4

Xong bn thử lại x vs (-3x3+10) xem có trùng ko nhé

26 tháng 10 2017

ta có -2x=5y

\(\Rightarrow\frac{y}{-2}=\frac{x}{5}\) 

theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có 

   \(\frac{y}{-2}=\frac{x}{5}=\frac{y-x}{-2-5}=\frac{-14}{-7}=2\)

từ \(\frac{y}{-2}\)=2 ta có y=2.(-2)=-4

từ \(\frac{x}{5}=2\)ta có x=2.5=10

26 tháng 10 2017

Có  : -2x = 5y =.>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\Rightarrow\frac{y-x}{-2-5}=\frac{-14}{-7}=2\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)

   \(\frac{y}{-2}=2\Rightarrow y=-4\)

Vậy x = 10 và  y = -4

22 tháng 5 2017

A B D C M I

a) Trong tam giác cân ABC có AD là đường phân giác nên AD cũng là đường cao, đường trung tuyến của tam giác ABC

<=>\(AD⊥BC\Leftrightarrow\widehat{ADB}=90^o\) 

Mặt khác: \(BD=BC=\frac{1}{2}BC\) (do AD là đường trung tuyến của tam giác ABC)

=>\(BD=\frac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABD ta được: AD2+BD2=AB2<=> AD2+42=52 <=> AD2=52-42=9

<=>AD=3 (cm)

AD và BM là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC và AD cắt BM tại I

=>I là trọng tâm của tam giác ABC

=>\(ID=\frac{1}{3}AD=\frac{1}{3}.3=1\left(cm\right)\)

18 tháng 7 2020

Gọi số lít dầu của thùng 1 là a ; số lít dầu của thùng 2 là b 

Ta có a = 3b 

Lại có (a + 6) = 2(b + 7) 

=> a + 6 = 2b + 14

=> 3b + 6 = 2b + 14 (Vì a = 3b)

=> 3b - 2b = 14 - 6

=> b = 8

=> a = 8.3 = 24

Vậy thùng 2 có 8 lít dầu ; thùng 1 có 24 lít dầu

18 tháng 7 2020

Gọi số dầu trong thùng thứ hai là x ( lít , x > 0 )

=> Số dầu trong thùng thứ nhất = 3x ( lít )

Đổ thêm 6 lít dầu vào thùng thứ nhất => Số lít dầu mới = 3x + 6 

Đổ thêm 7 lít dầu vào thùng thứ hai => Số lít dầu mới = x + 7 

Khi đó số dầu trong thùng thứ nhất gấp đôi số dầu thùng thứ hai 

=> Ta có phương trình : 2( x + 7 ) = 3x + 6

                                        <=> 2x + 14 = 3x + 6

                                        <=> 2x - 3x = 6 - 14

                                        <=> -x = -8

                                        <=> x = 8 ( tmđk )

Vậy số dầu ở thùng thứ hai là 8 lít

Số dầu ở thùng thứ nhất = 8.3 = 24 lít