K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2017

đặt x^2 + x + 1 =a

ta có phương trình : a ( a+1)=12

\(\Leftrightarrow\)a^2 + a -12 =0

\(\Leftrightarrow\)(a +4)(a-3)  =0

\(\Leftrightarrow\)a=-4 hoặc a=3

Nếu a=-4 tương đương với x^2 +x +5 =0

tương đương: (x+1/2)^2                     =-19/4( vô nghiệm)

Nếu a=3 tương đương với x^2 +x -2 =0 

tương đương với ( x+2)(x-1)=0

tương đương với x=-2 ; x=1

Vậy S={ -2;1}

20 tháng 3 2022

a) x(4x + 2) = 4x2 - 14

⇔ 4x2 + 2x = 4x2 - 14

⇔ 4x2 - 4x2 + 2x = -14

⇔ 2x = -14

⇔ x = -7

Vậy tập nghiệm S = ......

b) (x2 - 9)(2x - 1) = 0

⇔ x2 - 9 = 0 hoặc 2x - 1 = 0

⇔ x2 = 9 hoặc 2x = 1

⇔ x = 3 hoặc -3 hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy .......

c) \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{x^2-4}\) 

⇔ \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0

       ⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2MSC (mẫu số chung): (x - 2)(x + 2)Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta được:3x + 6 + 4x - 8 = x - 12⇔ 3x + 4x - x = 8 - 6 - 12⇔ 6x = -10⇔ x = \(-\dfrac{5}{3}\) (nhận)Vậy ........

a:

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)

Thay x=2 vào (2), ta được:

\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)

b: (1)=>(x-2)(x-3)=0

=>S1={2;3}

 (2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

=>(x+2)(x-1)=0

=>S2={-2;1}

vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)

14 tháng 3 2022

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

14 tháng 3 2022

Dạ may quá, em cảm ơn anh rất nhiều ạ !

10 tháng 7 2019

m = 1

6 tháng 6 2017

Hai phương trình không tương đương.

a: Ta có: \(\left(x-3\right)^2-x\left(x+5\right)=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-x^2-5x=9\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

b: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)

\(\Leftrightarrow2x=-7\)

hay \(x=-\dfrac{7}{2}\)

25 tháng 11 2018

a) Thay x = 2 vào bất phương trình ta được: x2 = 22 = 4 > 0

Vậy x = 2 là một nghiệm của bất phương trình x2 > 0.

Thay x = -3 vào bất phương trình ta được x2 = (-3)2 = 9 > 0

Vậy x = -3 là một nghiệm của bất phương trình x2 > 0.

b) Với x = 0 ta có x2 = 02 = 0

⇒ x = 0 không phải nghiệm của bất phương trình x2 > 0.

Vậy không phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho.

2 tháng 4 2022

Câu 1 : A

Câu 2 : D