K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(log_2\dfrac{1}{16}=log_22^{-4}=-4\)

b: \(log_3243=log_33^5=5\)

c: \(9^{log_37}=7^{log_39}=7^2=49\)

c: \(\left(\dfrac{1}{81}\right)^{log_32}=\left(3^{-4}\right)^{log_32}=2^{log_33^{-4}}=2^{-4}=\dfrac{1}{16}\)

NV
7 tháng 1

\(log_2\dfrac{1}{16}=-log_22^4=-4\)

\(log_3243=log_33^5=5\)

\(9^{log_37}=3^{2log_37}=3^{log_349}=49\)

\(\left(\dfrac{1}{81}\right)^{log_32}=3^{-4.log_32}=3^{log_32^{-4}}=2^{-4}=\dfrac{1}{16}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

\(a,\left(\dfrac{1}{9}\right)^{x+1}>\dfrac{1}{81}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{9}\right)^{x+1}>\left(\dfrac{1}{9}\right)^2\\ \Leftrightarrow x+1< 2\\ \Leftrightarrow x< 1\)

\(b,\left(\sqrt[4]{3}\right)^x\le27\cdot3^x\\ \Leftrightarrow3^{\dfrac{x}{4}}\le3^{x+3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{4}\le3=x\\ \Leftrightarrow-\dfrac{3}{4}x\le3\\ \Leftrightarrow x\ge-4\)

c, ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\2-4x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1< x< \dfrac{1}{2}\)

\(log_2\left(x+1\right)\le log_2\left(2-4x\right)\\ \Leftrightarrow x+1\le2-4x\\ \Leftrightarrow5x\le1\\ \Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{5}\)

Kết hợp với ĐKXĐ, ta được: \(-1< x\le\dfrac{1}{5}\)

NV
12 tháng 1

ĐKXĐ:

a.

\(2x-4>0\Rightarrow x>2\Rightarrow D=\left(2;+\infty\right)\)

b.

\(2x+8>0\Rightarrow x>-4\Rightarrow D=\left(-4;+\infty\right)\)

c.

\(4-x>0\Rightarrow x< 4\Rightarrow D=\left(-\infty;4\right)\)

d.

\(\dfrac{1}{x+4}>0\Rightarrow x>-4\Rightarrow D=\left(-4;+\infty\right)\)

e. 

\(\left(x-3\right)\left(x+9\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D=\left(-\infty;-9\right)\cup\left(3;+\infty\right)\)

a: ĐKXĐ: 2x-4>0

=>2x>4

=>x>2

b: ĐKXĐ: 2x+8>0

=>2x>-8

=>x>-4

c: ĐKXĐ: 4-x>0

=>-x>-4

=>x<4

d: ĐKXĐ: \(\dfrac{1}{x+4}>0\)

=>x+4>0

=>x>-4

e: ĐKXĐ: \(\left(x-3\right)\left(x+9\right)>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3>0\\x+9< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -9\end{matrix}\right.\)

a: \(log_345+\log_3\dfrac{1}{5}=log_345\cdot\dfrac{1}{5}=log_39=2\)

b: \(log_3162-log_32=log_3\dfrac{162}{2}=log_381=4\)

a: ĐKXĐ: 2x+6>0

=>2x>-6

=>x>-2

b: ĐKXĐ: x-6>0

=>x>6

c: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2-x}>0\\2-x\ne0\end{matrix}\right.\)

=>2-x>0

=>x<2

d: ĐKXĐ: \(\left(x-6\right)\left(x+2\right)>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-6>0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>6\\x< -2\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 1

\(log_2\dfrac{9}{10}+log_330=\) ? bạn chắc đề đúng chứ, 2 cơ số ko giống nhau, rút gọn cũng được nhưng nó sẽ không gọn trên thực tế.

\(log_3\dfrac{5}{9}-2log_3\sqrt{5}=log_3\dfrac{5}{9}-log_35=log_3\left(\dfrac{1}{9}\right)=log_33^{-2}=-2\)

\(log_2\dfrac{16}{3}+2log_2\sqrt{6}=log_2\dfrac{16}{3}+log_26=log_2\left(\dfrac{16}{3}.6\right)=log_232=log_22^5=5\)

17 tháng 1

đúng đề rồi ạ

 

19 tháng 8 2023

a: pi/2<x<pi

=>cosx<0

=>\(cosx=-\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{5}\right)^2}=-\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(sin2x=2\cdot sinx\cdot cosx=2\cdot\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{-2\sqrt{6}}{5}=\dfrac{-4\sqrt{6}}{25}\)

\(cos2x=2\cdot cos^2x-1=2\cdot\dfrac{24}{25}-1=\dfrac{48}{25}-1=\dfrac{23}{25}\)

\(tan2x=-\dfrac{4\sqrt{6}}{25}:\dfrac{23}{25}=-\dfrac{4\sqrt{6}}{23}\)

\(cot2x=1:\dfrac{-4\sqrt{6}}{23}=\dfrac{-23}{4\sqrt{6}}\)

b: \(sin\left(x-\dfrac{pi}{6}\right)=sinx\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-cosx\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)

\(=sinx\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-cosx\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{-2\sqrt{6}}{5}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{3}+2\sqrt{6}}{10}\)

c: \(cos\left(x-\dfrac{pi}{3}\right)=cosx\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)+sinx\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)

\(=-\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2\sqrt{6}+1}{10}\)

d: \(tan\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)=\dfrac{tanx-tan\left(\dfrac{pi}{4}\right)}{1+tanx\cdot tan\left(\dfrac{pi}{4}\right)}\)

\(=\dfrac{tanx-1}{1+tanx}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{-2\sqrt{6}}-1}{1+\dfrac{1}{-2\sqrt{6}}}=\dfrac{-25-4\sqrt{6}}{23}\)

19 tháng 8 2023

a) Để tính sin2x, cos2x, tan2x và cot2x, chúng ta cần biết giá trị của cosx trước đã. Theo như bạn đã cho, cosx = -1/4. Vậy sinx sẽ bằng căn bậc hai của 1 - cos^2(x) = căn bậc hai của 1 - (-1/4)^2 = căn bậc hai của 1 - 1/16 = căn bậc hai của 15/16 = sqrt(15)/4. Sau đó, chúng ta có thể tính các giá trị khác như sau: sin2x = (2sinx*cosx) = 2 * (sqrt(15)/4) * (-1/4) = -sqrt(15)/8 cos2x = (2cos^2(x) - 1) = 2 * (-1/4)^2 - 1 = 2/16 - 1 = -14/16 = -7/8 tan2x = sin2x/cos2x = (-sqrt(15)/8) / (-7/8) = sqrt(15) / 7 cot2x = 1/tan2x = 7/sqrt(15) b) Để tính sin(x + 5π/6), chúng ta có thể sử dụng công thức sin(a + b) = sin(a)cos(b) + cos(a)sin(b). Với a = x và b = 5π/6, ta có: sin(x + 5π/6) = sin(x)cos(5π/6) + cos(x)sin(5π/6) = sin(x)(-sqrt(3)/2) + cos(x)(1/2) = (-sqrt(3)/2)sin(x) + (1/2)cos(x) c) Để tính cos(π/6 - x), chúng ta sử dụng công thức cos(a - b) = cos(a)cos(b) + sin(a)sin(b). Với a = π/6 và b = x, ta có: cos(π/6 - x) = cos(π/6)cos(x) + sin(π/6)sin(x) = (√3/2)cos(x) + 1/2sin(x) d) Để tính tan(x + π/3), chúng ta có thể sử dụng công thức tan(a + b) = (tan(a) + tan(b))/(1 - tan(a)tan(b)). Với a = x và b = π/3, ta có: tan(x + π/3) = (tan(x) + tan(π/3))/(1 - tan(x)tan(π/3))

a: pi/2<x<pi

=>sin x>0

=>\(sinx=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{4}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)

\(sin2x=2\cdot sinx\cdot cosx=2\cdot\dfrac{\sqrt{15}}{4}\cdot\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-\sqrt{15}}{8}\)

\(cos2x=2\cdot cos^2x-1=2\cdot\dfrac{1}{16}-1=-\dfrac{7}{8}\)

\(tan2x=-\dfrac{\sqrt{15}}{8}:\dfrac{-7}{8}=\dfrac{\sqrt{15}}{7}\)

\(cot2x=1:\dfrac{\sqrt{15}}{7}=\dfrac{7}{\sqrt{15}}\)

b: sin(x+5/6pi)

=sinx*cos(5/6pi)+cosx*sin(5/6pi)

\(=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\cdot\dfrac{-\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-\sqrt{45}-1}{8}\)

c: cos(pi/6-x)

=cos(pi/6)*cosx+sin(pi/6)*sinx

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{15}}{4}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{15}}{8}\)

d: tan(x+pi/3)

\(=\dfrac{tanx+tan\left(\dfrac{pi}{3}\right)}{1-tanx\cdot tan\left(\dfrac{pi}{3}\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{15}+\sqrt{3}}{1+\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}}=\dfrac{-\sqrt{15}+\sqrt{3}}{1+3\sqrt{5}}\)