K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Gọi n là số hạng cuối của dãy

Vì dãy số trên có 60 số hạng

       Khoảng cách của từng số hạng là 2  

Do đó số hạng là:

       (n-1):2+1=60(số hạng)

 Ta có: (n-1):2+1=60

            (n-1):2=59

            n-1=59x2

             n-1=118

              n=119

Số hạng cuối là 119

Tổng dãy số trên là:
   (119+1)x60:2=3600

       Đáp số:3600

6 tháng 5 2016

Số hạng cuối là:

2 x 60 + 2 - 2 = 120 

2 + 4 + 6 + 8 + .... + 120

= (2 + 120) x 60 : 2 = 3660

 

13 tháng 5 2016

Gọi số hạng thứ nhất là a,

       số hạng thứ hai là b 

Ta có:

           a + b = 140

           5a + 3b = 508

      => 3a + 3b = 140 x 3

      => 3a + 3b = 420

      => (5a + 3b) - (3a + 3b) = 508 - 420

      => (5a + 3b) - (3a + 3b) = 88

      => 2a = 88

      => a = 88 : 2

      => a = 44

Do đó số hạng thứ nhất là 44.

         Số hạng thứ hai là:

                 140 - 44 = 96

                          Đáp số:Số hạng thứ nhất là: 44.

                                       Số hạng thứ hai là:96

13 tháng 5 2016

Gọi số hạng thứ nhất là a;số thứ hai là b

Ta có a+b=140

5a+3b=508

2a+a+a+a+b+b+b=508

2a+(a+b)+(a+b)+(a+b)=508

2a+140+140+140=508

2a+420=508

2a=508-420

2a=88

a=44

b=140-44

b=96

Vậy số thứ nhất là 44;số thứ hai là 96

 

28 tháng 3 2022

\(=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\)

\(=1-\dfrac{1}{13}=\dfrac{12}{13}\)

14 tháng 5 2016

Gọi số cần tìm là ab

    Mà số đó gấp 7 lần tổng các chữ số của nó

\(\Rightarrow\)ab=7.(a+b)

Ta có:ab=7.(a+b)

          10a+b=7a+7b

           10a-7a=7b-b

            3a=6b(1)

     Từ 1 suy ra được a=6;b=3

Vậy số cần tìm là 63

          

14 tháng 5 2016

Câu2:

Gọi số cần tìm là ab 
    Mà số đó gấp 8 lần tổng các chữ số của nó 

\(\Rightarrow\)ab=8x(a+b) 
Ta có:ab=8x(a+b) 

         10a+b=8a+8b 
          10a-8a=8b-b

           2a=7b(1)

Từ(1) suy ra a=7;b=2 
       Vậy số cần tìm là 72

31 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

*: Gọi số thứ nhất là a; số thứ hai là b

Ta có a+b=27

Vì a chia hết cho 3;b chia hết cho 3

=>a có dạng 3k;b có dạng 3n(n;k EN/ƯCLN(n;k)=1)

=>3k+3n=27

     3*(k+n)=27

         (k+n)=27:3

         (k+n)=9

Ta có bảng giá trị sau:

knab
18324(loại vì BCNN=24)
27621(loại vì BCNN=42)
451215(thỏa)
541512(thỏa)
72216(loại)
81243(loại)

Vậy hai số cần tìm là 12 và 15

*:đang nghĩ

 

\(\overline{abcdef}\)

c,d,e có thể lấy bộ ba (1;2;5); (1;3;4)

TH1: c,d,e lấy bộ ba (1;2;5)

a có 6 cách

b có 5 cách

f có 4 cách

c,d,e có 3!=6 cách

=>Có 6*6*5*4=36*20=720(số)

TH2: c,d,e lấy bộ ba 1;3;4

a có 6 cách

b có 5 cách

f có 4 cách

c,d,e có 3!=6 cách

=>Có 6*6*5*4=36*20=720(số)

=>Có 720+720=1440 số

Gọi số học sinh giỏi khối 7 và khối 8 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=270\\\dfrac{3}{4}a-\dfrac{3}{5}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=120\\b=150\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5 2016

        Gọi X là chữ số hàng chục của số cần tìm (x là số tự nhiên và X\(\ge\)1)
Gọi Y là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm (y là số tự nhiên và Y\(\ge\)0) 
                      Vậy số cần tìm có dạng : 10x+y 
Theo đề bài ta có : 
10x+y = 7x(x+y) + 9 
<=> 3x - 6y = 9 
<=> x - 2y = 3 
<=> y= (x-3):2 
Vì y>=0 => (x-3): 2 >=0 => x>=3 
Ta có: x 3 4 5 6 7 8 9 
            Y - 1/2 1 3/2 2 5/2 3 
                                      Vậy các số đó là : 51; 72; 93