K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

Ta có:\(1-\frac{141}{893}=\frac{752}{893}\)

\(1-\frac{149}{901}=\frac{752}{901}\)

Ta có:\(\frac{752}{893}>\frac{752}{901}\)

Vậy \(\frac{141}{893}\)có phần bù lớn hơn \(\frac{149}{901}\)

=>\(\frac{141}{893}< \frac{149}{901}\)

29 tháng 3 2017

141/893<149/901

7 tháng 5 2017

1.(Hình bạn tự vẽ nha!)

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia At, có hai tia Ay và Ax, tAx < tAy (do 75o < 150o) => Tia Ax nằm giữa hai tia còn lại.

b) Tia Ax nằm giữa hai tia Ay và At

=> xAy + xAt = tAy

xAy + 75o = 150o

xAy = 150o - 75o

xAy = 75o

Vậy xAy = 75o

c) Có xAt = xAy = 75o (1)

Tia Ax nằm giữa 2 tia At và Ay (2)

=> Tia Ax là tia phân giác của góc tAy.

7 tháng 5 2017

Mình chỉ làm câu 1 thôi nha!

Gomen!

Ôn tập toán 6

22 tháng 6 2017

72^3 x 54^2/108^4= 72^3 x 54x 54/ 108x108x108x108= 72^3x 1/2 x 2 x 108 x 108

=72 x72 x 72 / 2 x 2 x 108x 108= 2 x 2 x 72/3 x 3 x 2 x 2 = 72/ 3 x 3  = 72/9= 8 

22 tháng 6 2017

723 x 542/108= 8

24 tháng 1 2018

72.(28 - 49) + 28.(-49 - 72)

= 72.28 - 72.49 + 28.(-49) - 28.72

= (72.28 - 28.72) - [72.49 - 28.(-49)

= 0 - [(-72)(-49) - 28.(-49)]

= 0 - [(-49).(-72 - 28)]

= 0 - [(-49).(-100)]

= 0 - 4900

= -4900

24 tháng 1 2018

72.(28-49)+28.(-49-72)=72.28-72.49+28.(-49)-28.72

=72.28-28.72+28.(-49)-(-72).49

=72.28-28.72+28.(-49)-(-49).72

=72.(28-28)+(-49).(28+72)

=0+(-49).100

=-4900

23 tháng 9 2018

Ta có:

\(2016^{10}+2016^9=2016^9.2016+2016^9=2016^9(2016+1)=2017.2016^9\)

\(2017^{10}=2017.2017^9\)

Xét thấy: \(2016<2017\Rightarrow 2016^9<2017^9\Rightarrow 2017.2016^9<2017.2017^9\)

\(\Rightarrow 2016^{10}+2016^9<2017^{10}\)

17 tháng 4 2017

Ta có:

A=107*109*...*115*117.-102*104*106*108*110*000*188.

=>A=...5-...0=...5.(Vì số thứ nhất là tích các số lẻ và chứa 115 và số thứ hai là tích các số trong đó có 110.).

tk mk nha các bạn.

-chúc các bạn tk cho mk học giỏi nha,thanks nhìu-

17 tháng 4 2017

thank bạn nha

mình k rồi

9 tháng 10 2023

`x+17=3^5:3^2`

`=>x+17=3^3`

`=>x+17=27`

`=>x=27-17`

`=>x=10`

__

`5.6^(x+1)-2.3^2=12`

`=>5.6^(x+1)-2.9=12`

`=>5.6^(x+1)-18=12`

`=>5.6^(x+1)=12+18=30`

`=>6^(x+1)=30:5`

`=>6^(x+1)=6`

`=>x+1=1`

`=>x=0`

9 tháng 10 2023

A. \(\text{x + 17 = 3⁵ : 3²}\)

    \(x+17=3^{5-2}\)

    \(x+17=3^3\)

     \(x+17=27\)

     \(x=27-17\)

     \(x=10\)

B.\(5\cdot6^{x+1}-2\cdot3^2=12\)

  \(5\cdot6^{x+1}-2\cdot9=12\)

 \(5\cdot6^{x+1}-18=12\)

\(5\cdot6^{x+1}=18+12\)

\(5\cdot6^{x+1}=30\)

\(6^{x+1}=\dfrac{30}{5}\)

\(6^{x+1}=6\)

\(x+1=1\) 

\(x=0\)

\(x+1=1\) vì \(6=6^1\)

  

   

11 tháng 5 2017

bạn còn phải hỏi nữa chứ

phải là người hỏi tk cho bạn còn người khác tk thì cũng ko ăn thua

tk cho mk nha