K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

A=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

 

20 tháng 4 2016

tick đi mình giải cho

 

 

19 tháng 3 2016

=> A= \(\frac{\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{7}-\frac{1}{1009}\right).23.7.1009}{\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{7}-\frac{1}{1009}+\frac{1}{7}.\frac{1}{23}.\frac{1}{1009}\right).23.7.1009}\) + \(\frac{1}{30.1009-160}\)

=> A= \(\frac{7.1009+23.1009-23.7}{7.1009+23.1009-23.7+1}\) + \(\frac{1}{7.1009+23.1009-23.7+1}\) = \(\frac{7.1009+23.1009-23.7+1}{7.1009+23.1009-23.7+1}\) = 1.

21 tháng 3 2016

Hưng ơi có hiểu bài này ko bảo t với!!!!!!!!

12 tháng 9 2017

Đáp án B

Ta có  1 + x 2018 = ∑ k = 0 2018 C 2018 k x k = C 2018 0 + C 2018 1 x + ... + C 2018 2018 x 2018 .

Chọn   x = 1 ⇒ 2 2018 = C 2018 0 + C 2018 1 + ... + C 2018 2018 .

Vì C n k = C n n − k ⇒ 2 2018 = 2 C 2018 1010 + C 2018 1011 + C 2018 2018 + C 2018 1009 = 2 S + C 2018 1009 ⇒ S = 2 2017 + 1 2 C 2018 1009 .  

23 tháng 5 2018

31 tháng 8 2019

21 tháng 10 2017

Chọn B.

Tiếp tuyến song song với trục Ox nên hệ số góc của tiếp tuyến bằng 0.

Do đó ta có

y ' = 4 x 3 - 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 1 x = - 1  

Với x = 0 thì phương trình tiếp tuyến y = m – 1009.

Với x = ± 1 thì phương trình tiếp tuyến y=m-1010 

Dễ thấy hai tiếp tuyến trên phân biệt nên để có đúng một tiếp tuyến song song với Ox thì có một tiếp tuyến trùng với Ox tức m - 1009 = 0 m - 1010 = 0 ⇔ m = 1009 m = 1010 .  Suy ra   S = 1009 ; 1010 .

Vậy tổng các giá trị của S bằng 2019.

30 tháng 3 2016

a,Nx: (x+1)2008>=0 với mọi x

=>20- (x+1)2008< hoặc = 20

=> GTLN của A là 20 tại (x+1)2008=0

                                    => x+1=0

                                     => x=-1

Vậy GTLN của A là 20

b,Nx: /3-x/> hoặc= 0 với mọi x

=>1010-/3-x/ < hoặc = 0

=>GTLN của B là 1010 tại /3-x/=0

                                     =>3-x=0

                                     =>x=3

c, Nx : (x-1)2 > hoặc = 0 

=> (x-1)+90 > hoặc = 90

=> GTNN của C là 90 tại (x-1)2=0

                                   => x-1=0

                                   => x=1

Vậy GTNN của C là 90

d, Nx: /x+4/> hoặc =0

=> /x+4/ +2015 > hoặc = 2015 với mọi x

=>GTNN của D là 2015 tại /x+4/=0

                                       => x+4=0

                                      => x= -4

Vậy GTNN của D là 2015

30 tháng 3 2016

Ai trả lời giúp e với ạ !

21 tháng 8 2018

29 tháng 4 2016

Câu 1. 

A =  {15;16;17;18;19}  (0,25đ)

Câu 2. 

a.  2.(72 – 2.32) – 60

            = 2.(49 – 2.9) – 60              (0,25đ)

= 2.31 – 60              (0,25đ)

            = 62 – 60  = 2           (0,25đ)

b.   27.63 + 27.37

            = 27.(63 + 37)                  (0,25đ)

= 27.100          (0,25đ)

            = 2700          (0,25đ)

c. l-7l + (-8) + l-11l + 2

            = 7 + (-8) + 11 + 2        (0,5 đ)  

            = 12     (0,25đ)

d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

        = 568 – 34 {5.[9-9] + 10}      (0,25đ)

=  568 – 34.10

= 568 – 340           (0,25đ)

      = 228               (0,25đ)

Câu 3. 

a)2x + 3 = 52 : 5

      2x + 3 =5              (0,25đ)

2x  = 5-3            (0,25đ)

2x   =2            (0,25đ)

x=1            (0,25đ)

b)

105 – ( x + 7) = 27 : 25

105 – ( x + 7) = 22             (0,25đ)

105 – ( x + 7) = 4            (0,25đ)

x + 7 = 105 – 4                (0,25đ)

x + 7 = 101                      (0,25đ)

x   =  101 – 7            (0,25đ)

x  = 94             (0,25đ)

Câu 4.

Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)

Vì hs lớp 6B xếp 2,  hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x8 hay x  ∈ BC{2;4;8}            (0,25đ)

Ta có: BCNN(2,4,8) = 8               (0,25đ)

⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}

Mặt khác: 30<x< 38            (0,25đ)

Nên  x = 32

Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh    (0,25đ)

Câu 5. 

Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B     (0,5đ)

Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB    (0,5đ)

Câu 6.a)

2015-12-24_155146

0,25đ

Điểm A nằm giữa O và B      (0,25đ)

Vì OA < OB  ( 4 < 8 )       (0,25đ)

Ta có: AO + AB = OB

3 + AB = 6        (0,25đ)

AB = 6 -3 = 3 cm          (0,25đ)

Vậy OA = AB = 3 cm         (0,25đ)

b)

Vì  A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB )          (0,25đ)

Nên A là trung điểm OB           (0,25đ)

29 tháng 4 2016

Chép trên mạng thôi  limdim