K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c1: EF=5cm

c2: EF=\(5\sqrt{2}\)cm

c3: \(DF=\sqrt{119}cm\)

20 tháng 2 2020

Kết quả hình ảnh cho cho tam giác def vuông tại d

a) Xét \(\Delta EDF\) vuông tại \(D\left(gt\right)\) có:

\(EF^2=DE^2+DF^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(EF^2=3^2+4^2\)

=> \(EF^2=9+16\)

=> \(EF^2=25\)

=> \(EF=5\left(cm\right)\) (vì \(EF>0\)).

Vậy \(EF=5\left(cm\right).\)

b) Xét \(\Delta EDF\) vuông tại \(D\left(gt\right)\) có:

\(EF^2=DE^2+DF^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(EF^2=5^2+5^2\)

=> \(EF^2=25+25\)

=> \(EF^2=50\)

=> \(EF=\sqrt{50}\)

=> \(EF=5\sqrt{2}\left(cm\right)\) (vì \(EF>0\)).

Vậy \(EF=5\sqrt{2}\left(cm\right).\)

c) Xét \(\Delta EDF\) vuông tại \(D\left(gt\right)\) có:

\(EF^2=DE^2+DF^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(12^2=5^2+DF^2\)

=> \(DF^2=12^2-5^2\)

=> \(DF^2=144-25\)

=> \(DF^2=119\)

=> \(DF=\sqrt{119}\left(cm\right)\) (vì \(DF>0\)).

Vậy \(DF=\sqrt{119}\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 4 2018

Xét tam giác DEF vuông tại D (gt)

\(\Rightarrow EF^2=DE^2+DF^2\)(định lí Pi-ta-go)

Mà \(\hept{\begin{cases}DE=4\left(gt\right)\\EF=5\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow5^2=4^2+DF^2\)

\(\Rightarrow25=16+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow DF=3\)(vì độ dài cạnh luôn lớn hơn 0)

10 tháng 5 2018

Áp dụng định lí py - ta - go , ta có :

     EF2 = ED2+DF2 = 12+ 52

                              = 144 + 25 = 169

EF= √169 = 13 ( cm )

10 tháng 5 2018

Xét tam giác DEF vuông tại D

Có: \(DE^2+DF^2=EF^2\left(pitago\right)\)

Thay số\(12^2+5^2=EF^2\)

144+25=EF^2

EF^2=169

EF^2=13^2

=>EF=13

Chúc bn hok tốt

22 tháng 4 2017

mình dùng pitago thôi

\(3^2+4^2=25=5^2\)

EF=5 cm

30 tháng 6 2020

EF=5cm

23 tháng 1 2022

ta thấy 3x3+4x4=5x5 nên nó là tam giác vuông 

diện tích là     S=1/2x3x4=6(cm2)

chúc bạn học tốt

HYC-23/1/2022

30 tháng 4 2019

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

a) Ta có: \(DN=\dfrac{DE}{2}\)(N là trung điểm của DE)

\(DM=\dfrac{DF}{2}\)(M là trung điểm của DF)

mà DE=DF(ΔDEF cân tại D)

nên DN=DM

Xét ΔDNH vuông tại H và ΔDMH vuông tại M có 

DN=DM(cmt)

DH chung

Do đó: ΔDNH=ΔDMH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{NDH}=\widehat{MDH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)

Xét ΔEDH và ΔFDH có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

\(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)(cmt)

DH chung

Do đó: ΔEDH=ΔFDH(c-g-c)

Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)

EF=căn 3^2+4^2=5cm

DM=5/2=2,5cm