K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

\(l=5m\\ S=0,2mm^2=2.10^{-7}\\ \rho=0,4.10^{-6}m\)

Điện trở của dây:

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{5}{2.10^{-7}}=10\left(\Omega\right)\)

30 tháng 9 2021

đơn vị của p là \(\Omega m\) nhé, mình thiếu ạ

11 tháng 4 2019

Đáp án C

160ω

15 tháng 10 2021

Điện trở của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\Omega\)

Cường độ dòng điện: \(I=U:R=120:80=1,5A\)

15 tháng 10 2021

a) Điện trở của dây:

      \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)

b) Cường độ dòng điện:

      \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)

24 tháng 10 2021

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.11}{220}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)

8 tháng 10 2021

Bạn tự tóm tắt nhé!

Điện trở của dây dẫn: R = p(l : S) = 0,3.10-6(4 : 2.10-7) = 6 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I = U : R = 18 : 6 = 3(V)

7 tháng 11 2021

 

Một cuộn dây dẫn điện bằng nikêlin có chiều dài 2,5m, có tiết diện 0,1.10-6m2 và có điện trở suất là 0,4.10-6Ωm. Điện trở của cuộn dây là: A. 0,1Ω B. 1Ω C. 10Ω D. 100Ω

 Giải thích:

Điện trở dây dẫn:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2,5}{0,1\cdot10^{-6}}=10\Omega\)

7 tháng 11 2021

C

22 tháng 12 2021

Câu 1:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{20}{0,6.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

Câu 2:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{10}{2.10^{-6}}=0,085=8,5.10^{-2}\left(\Omega\right)\Rightarrow A\)

22 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: D

5 tháng 9 2021

Đổi \(0,2mm^2=2\cdot10^{-7}m^2\)

Chiều dài của dây nikelin dùng để quấn quanh cuộn dây điện trở này

\(l=\dfrac{R\cdot s}{\rho}=\dfrac{30\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=15\left(m\right)\)

13 tháng 10 2021

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.15}{5}=1,2.10^{-6}\left(m^2\right)\)