K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện tích của hình tròn nào vậy?

27 tháng 1 2017

diện tích hình tròn nằm ngoài hình vuônh

22 tháng 2 2020

bài 1 )diện tích hình tròn là

50x3,14=157 cm2

diệ tích hình chữ nhật là 

157:100x18%=28.26cm2

diện tích phần còn lại là

157-28.26=128.74cm2

bài 2 ko hình sao làm

22 tháng 2 2020

hacker mũ trắng 1902

cậu tự vẽ hộ mik đi 

11 tháng 6 2021

Diện tích hình tam giác ADC là:

9 nhân 15 : 2 = 67,5 [cm2]

Diện tích hình thang vuông ABCD là:

[12 + 15] nhân 9 : 2 = 121,5 [cm2]

Diện tích hình tam giác ABC là:

121,5 - 67,5 = 54 [cm2]

Đáp số: .......

Chúc bạn học tốt

11 tháng 6 2021

k cho mình nha

31 tháng 3 2016

A B C D M

Ta kẻ thêm 1 đoạn thẳng từ M xuống DC.

Ta thấy diện tích tam giác MDC = Tổng diện tích hai tam giác AMD và MBC

=> Tổng diện tích hai tam giác AMD và MBC là:

             425,6 : 2 = 212,8 ( cm2)

                     Đ/s: 212,8 cm2

23 tháng 3 2016

bạn à,cái này mk chắc chắn đúng lun nha!!!
đáp số:213,8 cm2

bài này mk vừa thi toán violympic cấp tỉnh hôm nay nè!!

23 tháng 3 2016

Lấy điểm M bất kì trên đoạn AB => AB SAMD + SMBC = SMCD = SABCD : 2

Vậy tổng SAMD và SMBC là :

425,6 : 2 = 212,8 ( cm2 )

        Đ/s : 212,8 cm2

16 tháng 3 2021

HV nằm ngoài thì

tích 2 BK:12,56:3,14=4

vậy BK HT =2

ĐK:2x2=4

DT:4x4=16

còn HV nằm trg thì chưa học

 

Mình không biết vẽ hình trên đây

Chiều cao miếng đất đó là:

756 . 2 : 46 = 36(m)

Diện tích hình đó nếu tăng thêm 90 m 2 là :

756+ 90 = 846 ( m 2 )

Cạnh đáy mới là :

846 .2 : 36 = 47 (m )

Cần phải tăng cạnh đáy để diện tích tăng 90 m 2 là :

47-42= 5 (m)

Đáp số : 5m

7 tháng 5 2023

Bài 1:

Bán kính hình tròn x Bán kính hình tròn = 200,96: 3,14= 64 = 8 x 8

Vậy bán kính hình tròn: 8 (cm)

Chu vi hình tròn đó: 8 x 2 x 3,14=50,24(cm)

11 tháng 6 2021

Nối AN và EN

Xét các tam giác AMC và ANC đều = \(\frac{1}{4}\) diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC \(\Rightarrow\)chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.

Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau \(\Rightarrow\)\(S_{ENC}=S_{EMC}\left(1\right)\)

Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC \(\Rightarrow\)\(S_{EDN}=S_{ENC}\left(2\right)\)

Xét \(S_{AMD}\)\(S_{AMC}\)  có chung AME \(\Rightarrow\)\(S_{AED}=S_{EMC}\left(3\right)\)

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\) \(S_{EMC}=S_{ENC}=S_{EDN}=S_{AED}\)

Ta có \(S_{MBC}=\) 15 cm2 \(\Rightarrow\) \(S_{ACD}\)= 15 x 2 = 30 (cm2)

\(S_{ACD}\) \(=S_{ENC}+S_{EDN}+S_{AED}\) và 3 tam giác này bằng nhau nên :

\(S_{ENC}\) = 30 : 3 = 10 (cm2) mà \(S_{ENC}\)\(S_{MEC}\)

Vậy diện tích MEC = 10 cm2.

11 tháng 6 2021

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)vì đáy \(AM=\frac{1}{2}DC\)và chiều cao kẻ từ  \(D\)đến \(AM\)bằng chiều cao kẻ từ \(M\)đến \(DC\)vì cả hai chiều cao đều là chiều cao của hình thang

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)mà chung đáy \(MD\)nên chiều cao \(AH=\frac{1}{2}\)chiều cao \(CK\)

Ta có: Chiều cao \(AH\)cũng chính là chiều cao \(\Delta AME\)và chiều cao \(CK\)cũng chính là chiều cao của \(\Delta MEC\)

\(S_{AME}=\frac{1}{2}S_{MEC}\)vì chung đáy \(ME\)và chiều cao \(AH=\frac{1}{2}CK\)

\(\Rightarrow\)Coi \(S_{AME}\)là một phần, \(S_{MEC}\)là hai phần, \(S_{MAC}\)là 3 phần

Ta có: \(S_{MAC}=S_{MBC}\)vì đáy \(MA=MB\)và chung chiều cao kẻ từ \(C\)đến \(AB\)

\(S_{MEC}=15:\left(1+2\right).2=10\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{MEC}=10cm^2\)