K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

dap an la 20 

8 tháng 1 2022

đáp án là 20

30 tháng 10 2021

a: \(R=\dfrac{BC}{2}=2.5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ABDC có 

O là trung điểm của AD

O là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

17 tháng 8 2018

a) Hình tròn có bán kính 2cm có diện tích : S = π. 2 2  = 4π ( c m 2 )

b) Hình vuông có độ dài cạnh 3,5cm có diện tích : S =  3 , 5 2  = 12,25 ( c m 2 )

c) tam giác có các cạnh 3cm,4cm,5cm nên nó là tam giác vuông

Khi đó tam giác có diện tích: S =(Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9).3.4 =6( c m 2 )

d) Nửa mặt cầu bán kính 4cm có diện tích : S= (Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9).4. π . 4 2  = 32 π  ( c m 2 )

Vậy trong các hình trên thì nửa mặt cầu bán kính 4cm có diện tích lớn nhất

Vậy chọn đáp án (D)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔOHA vuông tại H, ta được:

\(OA^2=OH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=3^2-2^2=5\)

hay \(AH=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b) Xét (O) có 

AD là dây

BC là đường kính 

AD\(\perp\)BC tại H

Do đó: H là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDE có 

H là trung điểm của đường chéo AD

H là trung điểm của đường chéo BE

Do đó: ABDE là hình bình hành

mà AD⊥BE

nên ABDE là hình thoi

7 tháng 8 2021

giai cho minh cau c d duoc homm

 

29 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=4^2+3^2=25\)

=>AC=5(cm)

Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot AC=BA\cdot BC\)

=>BH*5=3*4=12

=>BH=2,4(cm)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinBAC=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\widehat{BAC}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BE=BA^2\)(1)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

c: Xét ΔBHC vuông tại H và ΔBFE vuông tại F có

\(\widehat{HBC}\) chung

Do đó: ΔBHC\(\sim\)ΔBFE

=>\(\dfrac{BH}{BF}=\dfrac{BC}{BE}\)

=>\(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BF}{BE}\)

Xét ΔBHF và ΔBCE có

BH/BC=BF/BE

\(\widehat{HBF}\) chung

Do đó: ΔBHF\(\sim\)ΔBCE

 

9 tháng 8 2019

3) Xét tam giác vuông BHC và tam giác vuôn BFE có: ^B chung 

=> Tam giác BHC ~ Tam giác BFE

=> \(\frac{BH}{BF}=\frac{BC}{BE}\)

=.> \(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)

Xét tam giác BHF và tam giác BCE có:

góc B chung

\(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)( chứng minh trên)

=> Tam giác BHF ~ tam giác BCE

4. 

Vì \(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)=> \(BC.BF=BH.BE=CD^2=4^2=16\)

=> \(BF=16:BC=16:3=\frac{16}{3}\)(cm)

=> \(S_{BFE}=\frac{1}{2}.BF.EF=\frac{16}{3}.4=\frac{64}{3}\)(cm^2)

Tam giác BFE Vuông tại F. Áp dụng định lí Pitago

=> \(BE^2=BF^2+EF^2=\left(\frac{16}{3}\right)^2+4^2=\frac{400}{9}\Rightarrow BE=\frac{20}{3}\)(cm)

Theo câu a đã tính được \(BH=\frac{12}{5}\)(cm)

Xét tam giác BEF và Tam giác BHF có chung đường cao hạ từ F

=> Có tỉ số \(\frac{S_{BHF}}{S_{BEF}}=\frac{BH}{BE}=\frac{\frac{12}{5}}{\frac{20}{3}}=\frac{9}{25}\)

=> \(S_{BHF}=\frac{9}{25}.S_{BEF}=\frac{9}{25}.\frac{64}{3}=\frac{192}{25}\)(cm^2)