K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

mn trả lời nhanh giupf mik v

 

20 tháng 12 2020

- tình mẫu tử

- tình thầy trò

- tình cảm với tuổi thơ và mái trường quê hương

1 tháng 4 2020

Tôi đi học là truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh, in trong tập Quê mẹ và được xuất bản năm 1941. Đây là một truyện ngắn thể hiện rất đầy đủ phong cách sáng tác của tác giả: đậm đà chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu, trong trẻo và tràn đầy chất thơ. Truyện đã thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi, chú bé được mẹ đưa đến trường lần đầu tiên trong ngày tựu trường.

Cảm xúc bắt đầu được khơi nguồn từ hiện tại với cảnh lá rụng vào cuối thu. Đó là một buổi ban mai đầy sương thu và gió lạnh: Buổi tựu trường xa xưa ấy thật đáng nhớ, cậu con trai bé bỏng được mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi. Làm sao quên được buổi tựu trường xa xưa đóCảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên man mác trong lòng khi ngồi trong lớp, cảm thấy một mùi hương lạ xông lên. Đó cx là thứ tình cảm mà tác giả muốn khơi gợi trong lòng bạn đọc. Chú thấy lạ và hay hay những hình treo trên tường. Chú nhìn ra ghế và lạm nhận đó là vật của riêng mình, nhìn người bạn tí hon ngồi cạnh không cảm thấy xa lạ mà quyến luyến tự nhiên... Có lúc chú đưa mắt thèm thuồng một cánh chim... Chú vòng tay lên bàn lẩm nhẩm đánh vần bài viết tập Tôi đi học. Tiếng phấn của thầy giáo đã đưa chú trở về thực tế. Bằng trang hồi ức của mình, Thanh Tịnh đã diễn tả những kỷ niệm, những diễn biến tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường theo trình tự thời gian, không gian: lúc đầu là buổi sớm mai mẹ dẫn đi trên con đường làng, sau đó là lúc đứng giữa sân trường, một hồi trống vang lên, nghe ông đốc đọc tên và dặn dò, cuối cùng là khi thầy giáo trẻ đưa vào lớp. Tôi đi học là trang văn đầy chất thơ, chất thơ của kỷ niệm thời thơ ấu ngày tựu trường. Mang dư vị tha thiết của tuổi học trò. Chất thơ ở giọng văn nhẹ nhàng, truyền cảm. Chất thơ ở sự lắng đọng và khơi gợi tâm hồn kí ức thời cắp sách trong mỗi chúng ta. Tôi đi học là một tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để nhớ, một thời để yêu. Kỷ niệm ấy rất đẹp và sâu sắc, vì thế sau này Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.

17 tháng 8 2021

- Tác phẩm: “Tôi đi học” không chỉ hấp dẫn người đọc ở nghệ thuật kể chuyện, xây dựng hình ảnh, mà còn khơi gợi trong mỗi chúng ta những kỉ niệm riêng, đẹp đẽ, trong sáng của ngày tựu trường.

- Để lại nhiều cảm xúc trong lòng người đọc, không chỉ bởi sự hồn nhiên, ngây thơ mà còn bởi nó khiến mỗi chúng ta nhớ về tuổi thơ của chính bản thân mình.

8 tháng 2 2023

Hai cây phong" là một tác phẩm sinh động, gợi tả sâu sắc về tình bạn gắn bó giữa con người- thiên nhiên, kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ; tình yêu quê hương sâu nặng. Tác phẩm này là những trang hồi ký, hoài niệm về một ấu thơ vui vẻ bên những người bạn thiên nhiên. Chúng gắn bó với "tôi" như hình với bóng. Nếu được ngồi dưới tán lá sum suê và bóng râm mát rượi của hai cây phong thì thật là thích. Vào năm học cuối cùng, "chúng tôi" còn chạy lên phá tổ chim. Những trò nghịch trẻ con thì không bao giờ dừng lại. Họ leo lên những cành cao ngất, tựa như trên mây, nhìn ngắm những vùng đất xung quanh. Những vùng đó mở ra trước mắt các cậu bé là một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. Đúng là những gì ta có được ở tuổi thơ thì sẽ còn mãi mãi. Cho đến khi "tôi" trưởng thành, đã là một hoạ sĩ, thì tình bạn, tình yêu thiên nhiên vẫn mãi trong lòng. Mỗi khi xuống tàu, bước chân trên mảnh đất quê hương, điều đầu tiên người họa sĩ nghĩ đến là đưa mắt tìm người bạn tri kỉ của tuổi thơ- hai cây phong. Chỉ bằng những ngôn từ bình dị, lời văn chân thành và đặc biệt, bằng tình yêu quê hương sâu sắc, Ai- ma- tốp đã viết lên tác phẩm NGƯỜI THẦY ĐẦU TIỂN (tiêu biểu là đoạn trích "Hai cây phong"). Tác phẩm văn học này đã giúp em thêm yêu tuổi thơ, yêu quê hương hơn.

8 tháng 2 2023

"Hai cây phong" là một tác phẩm sinh động, gợi tả sâu sắc về tình bạn gắn bó giữa con người- thiên nhiên, kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ; tình yêu quê hương sâu nặng. Tác phẩm này là những trang hồi ký, hoài niệm về một ấu thơ vui vẻ bên những người bạn thiên nhiên. Chúng gắn bó với "tôi" như hình với bóng. Nếu được ngồi dưới tán lá sum suê và bóng râm mát rượi của hai cây phong thì thật là thích. Vào năm học cuối cùng, "chúng tôi" còn chạy lên phá tổ chim. Những trò nghịch trẻ con thì không bao giờ dừng lại. Họ leo lên những cành cao ngất, tựa như trên mây, nhìn ngắm những vùng đất xung quanh. Những vùng đó mở ra trước mắt các cậu bé là một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. Đúng là những gì ta có được ở tuổi thơ thì sẽ còn mãi mãi. Cho đến khi "tôi" trưởng thành, đã là một hoạ sĩ, thì tình bạn, tình yêu thiên nhiên vẫn mãi trong lòng. Mỗi khi xuống tàu, bước chân trên mảnh đất quê hương, điều đầu tiên người họa sĩ nghĩ đến là đưa mắt tìm người bạn tri kỉ của tuổi thơ- hai cây phong. Chỉ bằng những ngôn từ bình dị, lời văn chân thành và đặc biệt, bằng tình yêu quê hương sâu sắc, Ai- ma- tốp đã viết lên tác phẩm NGƯỜI THẦY ĐẦU TIỂN (tiêu biểu là đoạn trích "Hai cây phong"). Tác phẩm văn học này đã giúp em thêm yêu tuổi thơ, yêu quê hương hơn.

17 tháng 7 2023

1. Tôi cảm thấy người con của hiện tại đã trưởng thành và hiểu ra được nhiều điều hơn là người con của năm xưa.  Người con của năm xưa còn bồng bột, bướng bỉnh và chưa biết thương yêu người khác giờ cảm thấy hối hận và thương tiếc người bà của mình đã phải chống gậy đi xin trầu. Tác giả hối hận tới mức không thể nuốt được cơm và mắt cay xè mặc dù không có khói hay bụi. 

2. 

19 tháng 9 2021

Tham khảo:

Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào”… Vâng, từ xưa đến nay mỗi khi nhắc đến hình tượng người mẹ, chúng ta luôn nghĩ đến một tình cảm thật bao la, chân thành và ấm áp chứa chan bao tình yêu. Thật cao quý và may mắn biết bao đối với những ai còn mẹ. Lòng mẹ, cũng chính là tình mẫu tử. Đó là một thứ thiêng liêng, quý giá xuất phát từ tâm hồn long lanh như pha lê, dịu ngọt như dòng suối của mẹ dành cho đứa con thân yêu của mình. “Mẫu” là mẹ, “tử” là con. Hai từ này hầu như chưa bao giờ xa cách, ví như cho dù họ có cách xa bao lâu, bao xa thì tâm hồn của mẹ và con luôn hòa quyện vào nhau. Khi con còn bé thơ, từ lúc vừa chào đời đã được bàn tay của mẹ dỗ dành, nâng niu. Một chút lớn nữa, mẹ cũng là người đỡ từng bước đi đầu tiên. Khi đi học, cũng có những lúc con ham chơi khiến mẹ buồn lòng nhưng bà vẫn không bao giờ buồn hay hờn trách con, luôn chỉ bảo cho con thứ gì đúng, thứ gì sai. Tất cả những đều đấy đã đều chứng minh được thế nào là tình mẹ. Và con cũng đã đáp lại tình cảm ấy bằng sự thành công, sự hiếu thảo mà mỗi người đều có thể đạt được bằng chính sự nỗ lực của mình. Nhưng tình con dành cho mẹ không bao giờ bằng tình mẹ dành cho con. Đó cho ta thấy sự tuyệt diệu về đức hi sinh của người “mẫu”, người mẹ mà ta không thể lí giải được. Không thể không nói đến một số trưởng hợp ngoại lệ. Cũng đã có nhiều người mẹ nhẫn tâm vứt bỏ đi cốt nhục, những đứa con ruột thịt của mình không lí do. Tôi không thể hiểu được tại sao lại có người như thế. Những việc như vậy có đã để bị xã hội chê trách không? Hay sâu trong tâm hồn của họ đang nghĩ những gì, có ăn năn hối hận không? Chúng chỉ là những đứa trẻ thơ cần tình thương ấm áp, dịu ngọt của mẹ thôi mà… Họ đã vô tình làm vấy bẩn sự thiêng liêng cao quý của ba chữ vàng “tình mẫu tử“ mà chúng ta hằng nghĩ đến và yêu quý nó. Mẹ dành tình cảm cao quý, đầy sự hi sinh khắc khổ đó cho con thì con cũng phải đáp lại bằng những thứ thiêng gần như thế. Mẹ không bao giờ đòi hỏi nhiều ở con, luôn mong con thành đạt, hạnh phúc thì đó cũng chính là niềm vui của mẹ. Và đồng thời con cũng là niềm tin, là hi vọng, hoài bão của mẹ. Tất cả những gì tốt nhất cũng đều dành cho con. Những ai đang còn mẹ thì hãy biết quý trọng và giữ gìn nó. Có những thứ khi đã qua rồi thì không bao giờ lấy lại được. Tình cảm của mẹ như ánh sáng trên cao, bóng mát trên cao, như dòng sữa ngọt ngào. Cuộc đời thật công bằng biết bao khi đã cho cho mỗi người chúng ta thứ gọi là “tình mẫu tử“….

tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau Văn chương có một tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Trong văn bản “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đã góp phần tích cực trong việc xây đắp và bồi dưỡng tình cảm cho con người. Từ thuở lọt lòng, ta đã...
Đọc tiếp

tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau

 

Văn chương có một tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Trong văn bản “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đã góp phần tích cực trong việc xây đắp và bồi dưỡng tình cảm cho con người. Từ thuở lọt lòng, ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào,, tha thiết. Đó chính là những làn điệu ca dao, dân ca ngợi ca tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương đất nước… Kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng đã xây đắp cho ta tình yêu đối với những người thương yêu ruột thịt, với xóm làng và đất nước thân yêu. Chẳng những vậy, những tác phẩm văn học ta được đọc sau này “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh),… lại tiếp tục bồi dưỡng, củng cố tình yêu đối với những gì máu thịt, gắn bó nhất với ta trong suốt cuộc đời.

0
21 tháng 7 2016

bài nào

21 tháng 7 2016

1,3