K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Bài thơ 3:

Một mớ tóc bạc di vật còn lại của mẹ, cầm trên tay Ba- sô rưng rưng dòng lệ chảy

   + Lòng thương cảm, xót xa, trống trải khi mẹ không còn

   + Hình ảnh “làn sương thu” mơ hồ gợi nỗi buồn trống trải bởi công sinh thành, dưỡng dục

→ Tình mẫu tử khiến người đọc cảm động

Bài thơ 4:

Bài thơ trong hoàn cảnh đặc biệt: Ba sô kể chuyện từng đi ngang qua cánh rừng ông bỗng nghe thấy tiếng vượn hú, tiếng kêu ấy gợi lên tiếng khóc của em bé bỏ rơi trong rừng

- Bài thơ gợi nhắc lại những năm tháng đau thương của nước Nhật: những năm mất mùa, đói kém, có những nhà không nuôi nổi con phải bỏ con vào rừng

- Âm thanh tiếng vượn gợi nhớ tới những tiếng khóc, nỗi buồn đau của con người.

- Gió mùa thu cũng gợi lên nhiều nỗi đau thương, sự mơ hồ, mờ ảo của bài thơ, điều đó gợi ra sự đồng cảm của người đọc

18 tháng 2 2017

Bài thơ 1:

Nỗi nhớ về Ê-đô (Ê-đô là To-ky-o ngày nay):

- Mười mùa sương xa quên, mười năm đằng đẵng nhà thơ sông ở E- đô

- Mười mùa sương gợi sự thương nhớ của người xa quê

- Tình yêu quê hương đất nước hòa quyện với nhau

Bài thơ 2:

Kyoto nơi Ba-sô sống thời trẻ (1666- 1672), ông chuyển đến Ê-đô

- Hai mươi năm sau trở lại Kyoto nghe tiếng chim đỗ quyền hót cho Ba-sô cảm hứng sáng tác bài thơ

- Bài thơ gợi sự hoài cảm qua tiếng chim đỗ quyên, chim báo mùa, gợi lên kỉ niệm tuổi trẻ

- Đó là tiếng lòng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về thời xa xăm

→ Thơ của Ba-sô mang lại những ấn tượng đầy lãng mạn, gợi lên nỗi nhớ, hoài cảm

7 tháng 5 2023

Bài thơ như lời bày tỏ của nhân vật ''anh'' đến nhân vật ''em'' thông qua miểu tả, cảm nhận thiên nhiên xung quanh. Những câu từ như một lời mời gọi, mời ''em'' đến với không gian, thiên nhiên ngày nắng. Điều làm cho việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tifnh nên độc đáo, giàu màu sắc và cảm xúc

  
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Nam nhi vị liễu công danh trái,

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu

(Công danh nam tử còn vương nợ,

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)

- Chí "nam nhi": "Công danh trái" Món nợ công danh. Công danh và sự nghiệp được coi là món nợ đời phải trả của kẻ làm trai; nghĩa là phải lập công, lập danh, để lại sự nghiệp và tiếng thơm cho đời, cho dân cho nước.

- Trong hoàn cảnh XH phong kiến, chí làm trai trở thành lí tưởng tích cực có tác dụng to lớn đối với con người và xã hội.

- "Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu": Tác giả tự thấy hổ thẹn trước tấm gương tài – đức lớn lao của Khổng Minh vì chưa trả được nợ công danh cho nước, cho đời. à Đó là cái tâm chân thành và trong sáng của người anh hùng. Đó là nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn và cao cả, giống như nỗi thẹn của Nguyễn Khuyến sau này trong Thu Vịnh: Nhân hứng cũng vừa toan cất bút Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

- Bài thơ là lời của “anh” nói với “em” ở nơi xa

- Tác dụng: Thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình qua đó nhấn mạnh nỗi nhớ, tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Đọc kĩ khổ thơ 6.

Lời giải chi tiết:

     Đoạn thơ này như đang bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình cũng như của biết bao nhiêu thế hệ học sinh mỗi khi nhớ về kỉ niệm dưới mái trường. Đó là sự xúc động, xôn xao khi nhớ về “những chuyện năm nao, những chuyện năm nào”. Thời gian cứ thấm thoát dần qua, từ “mùa hoa mơ rồi đến mùa phượng cháy”, người học trò năm ấy vẫn giữ một thái độ trân quý đối với người thầy đã nuôi dưỡng tri thức, tâm hồn mình và mong rằng tóc thầy đừng bạn thêm nữa. Chỉ với bốn câu thơ ngắn nhưng dường như mọi tâm tư, tình cảm của chủ thể trữ tình đã được bộc bạch và làm sáng rõ.

7 tháng 5 2023

     Đoạn thơ này như đang bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình cũng như của biết bao nhiêu thế hệ học sinh mỗi khi nhớ về kỉ niệm dưới mái trường. Đó là sự xúc động, xôn xao khi nhớ về “những chuyện năm nao, những chuyện năm nào”. Thời gian cứ thấm thoát dần qua, từ “mùa hoa mơ rồi đến mùa phượng cháy”, người học trò năm ấy vẫn giữ một thái độ trân quý đối với người thầy đã nuôi dưỡng tri thức, tâm hồn mình và mong rằng tóc thầy đừng bạn thêm nữa. Chỉ với bốn câu thơ ngắn nhưng dường như mọi tâm tư, tình cảm của chủ thể trữ tình đã được bộc bạch và làm sáng rõ.

5 tháng 3 2023

Nam nhi vị liễu công danh trái,

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu

(Công danh nam tử còn vương nợ,

 

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)

- Chí "nam nhi": "Công danh trái" Món nợ công danh. Công danh và sự nghiệp được coi là món nợ đời phải trả của kẻ làm trai; nghĩa là phải lập công, lập danh, để lại sự nghiệp và tiếng thơm cho đời, cho dân cho nước.

- Trong hoàn cảnh XH phong kiến, chí làm trai trở thành lí tưởng tích cực có tác dụng to lớn đối với con người

và xã hội.

- "Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu": Tác giả tự thấy hổ thẹn trước tấm gương tài – đức lớn lao của Khổng Minh vì chưa trả được nợ công danh cho nước, cho đời. à Đó là cái tâm chân thành và trong sáng của người anh hùng. Đó là nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn và cao cả, giống như nỗi thẹn của Nguyễn Khuyến sau này trong Thu Vịnh: Nhân hứng cũng vừa toan cất bút Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ khổ thơ 3.

- Chú ý những từ ngữ miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến.

Lời giải chi tiết:

     Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua hình ảnh: không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mơ Hà Nội dáng kiều thơm,... Từ những hình ảnh trên có thể thấy, người lính Tây Tiến đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, gian nan, thử thách, phải chịu những căn bệnh nguy hiểm và có những người đã hi sinh. Tuy nhiên, ý chí kiên cường, sự đồng lòng, quyết tâm vẫn chưa bao giờ phai nhòa trong họ. Từ đó, tác giả muốn thể hiện sự thương cảm, ngưỡng mộ và nhớ ơn đối với công lao của những người lính.

7 tháng 5 2023

     Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua hình ảnh: không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mơ Hà Nội dáng kiều thơm,... Từ những hình ảnh trên có thể thấy, người lính Tây Tiến đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, gian nan, thử thách, phải chịu những căn bệnh nguy hiểm và có những người đã hi sinh. Tuy nhiên, ý chí kiên cường, sự đồng lòng, quyết tâm vẫn chưa bao giờ phai nhòa trong họ. Từ đó, tác giả muốn thể hiện sự thương cảm, ngưỡng mộ và nhớ ơn đối với công lao của những người lính.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

- Người viết thuyết phục bố của mình từ bỏ thuốc lá

- Lí do: 

+ Tác hại khủng khiếp của thuốc lá: số liệu, các hóa chất gây tử vong và ung thư,…

+ Thiệt hại kinh tế

- Tình cảm, thái độ: Thông cảm cho sự khó bỏ thuốc của bố, khuyên bố từ bỏ thuốc lá, lo lắng, chân thành.

b) Để viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm, các em cần:

- Tìm hiểu đề (Đọc kĩ đề bài; xác định đối tượng của bài viết, mục đích của bài viết thuyết phục từ bỏ thói quen hoặc quan niệm nào).

- Nêu lí do và phân tích các ảnh hưởng tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm cần phải thay đổi, từ bỏ.

- Có các dẫn chứng cụ thể, sinh động về những ảnh hưởng tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm đó. Một số loại dẫn chứng có thể lựa chọn sử dụng là: số liệu thống kê, ví dụ cụ thể, sự kiện hoặc tình huống mà bản thân em đã trải qua, các câu chuyện truyền tải thông điệp phù hợp với quan điểm của em, các trích dẫn phát biểu của những người có liên quan,...

- Dự đoán phản ứng và lập luận của người có thói quen, quan niệm mà em muốn thuyết phục để nêu ý kiến phản biện của em. Chẳng hạn, ý kiến phản biện của bác sĩ

Nguyễn Khắc Viện sau đây: 

“Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh. Anh uống rượu say mèm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc thì người gần anh cũng hít phải khói độc. Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ.”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Cảm xúc của chủ thể trữ tình là sự nuối tiếc, xôn xao, trước những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò.