K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Câu 2:

a) Phương trình hóa học:

4FeCO3 + O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2Fe2O3 + 4CO2

4FexOy + (3x-2y)O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2xFe2O3

b) Khí A gồm CO2 và O2 dư

nBa(OH)2 = 0,4 . 0,15 = 0,06 mol

nBaCO3 = 7,88 : 197 = 0,04 mol

TH1: Ba(OH)2 còn dư

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓

0,04 ← 0,04 ← 0,04

nFeCO3 = nCO2 = 0,04 mol

mFexOy = mhh - mFeCO3 = 25,28 - 0,04 . 116 = 20,64(g)

nFe2O3 = 22,4 : 160 = 0,14 mol

Bảo toàn nguyên tố Fe: 2.nFe2O3 = nFeCO3 + nFe trong FexOy

→ nFe trong FexOy = 2.0,14 - 0,04 = 0,24 mol

mFexOy = mO trong FexOy + mFe trong FexOy

→ mO trong FexOy = 20,64 - 0,24 . 56 = 7,2

nO trong FexOy = 7,2 : 16 = 0,45 mol

Ta có: x : y = nFe : nO = 0,24 : 0,45 = 8 : 15

→ LOẠI

TH2: Ba(OH)2 hết

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓

0,04 ← 0,04 ← 0,04

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

0,04 ← 0,06-0,04

nCO2 = 0,04 + 0,04 = 0,08 mol

nFeCO3 = nCO2 = 0,08 mol

mFexOy = mhh - mFeCO3 = 25,28 - 0,08 . 116 = 16(g)

nFe2O3 = 0,14 mol

Bảo toàn nguyên tố Fe: 2.nFe2O3 = nFeCO3 + nFe trong FexOy

→ nFe trong FexOy = 2.0,14 - 0,08 = 0,2 mol

mFexOy = mO trong FexOy + mFe trong FexOy

→ mO trong FexOy = 16 - 0,2 . 56 = 4,8

nO trong FexOy = 4,8 : 16 = 0,3 mol

Ta có: x : y = nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

→ Oxit: Fe2O3

24 tháng 2 2020

câu 1 dc ko bạn

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan . Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 8,64 g chất rắn F . Cho rằng các phản ứng hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazo

a) Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 g A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

0
23 tháng 2 2020

a) CaCO3--------->CaO+CO2

x------------------------------x

MgCO3---------->MgO+CO2

y----------------------------y

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

m CO2=m hh-m CaO=6,7-3,4=1,3(g)

n CO2=3,3/44=0,075(mol)

V CO2=0,075.22,4=1,68(l)

b) CaO+H2O--->Ca(OH)2(3)

MgO k tác dụng vs nước

Từ câu a ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}100x+84y=6,7\\x+y=0,075\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

n CaO=n CaCO3=0,025(mol)

m CaO=0,025.56=1,4(g)

m dd=500+1,4=501,4(g)

Theo pthh3

n Ca(OH)2=n CaO=0,025(mol)

m Ca(OH)2=0,025.74=1,85(g)

C% Ca(OH)2=1,85/501,4.100%=0,37%

11 tháng 11 2018

nAgNO3 pư Cu =\(\dfrac{2(95,2-80)}{108,2-64}\) = 0,2 mol
=> nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol

=>mE = mPb dư + mCu + mAg

=(80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
=> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M

Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2

=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là

mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.

Vậy 44,575 gam phải có cả R dư

=> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
=> 0,025(207 - R) = 4,575
<=> R = 24

=> R là Magie( Mg)

21 tháng 6 2019

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

22 tháng 6 2019

co the ngan gon xi dc ko ban