K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

b/

Ta có \(\left(x-3\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)>0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3>0\\x+\frac{1}{2}>0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x>\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

3 tháng 9 2016

b) \(7x=9y\) và \(10x-8y=68\)

Có: \(7x=9y\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{10x-8y}{90-56}=\frac{68}{34}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.9\\y=2.7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=14\end{cases}}\)

3 tháng 9 2016

b) Ta có: 7x = 9y => x = 9/7y

Lại có: 10x - 8y = 68

=> 10.9/7.y - 8y = 68

=> 90/7.y - 56/7.y = 68

=> 34/7.y = 68

=> y = 68 : 34/7 = 14

=> x = 9/7.14 = 18

c) Vì (x - 1/2)50 > hoặc = 0; (y + 1/3)40 > hoặc = 0

Mà (x - 1/2)50 + (y + 1/3)40 = 0

=> (x - 1/2)50 = 0; (y + 1/3)40 = 0

=> x - 1/2 = 0; y + 1/3 = 0

=> x = 1/2; y = -1/3

31 tháng 7 2015

a,\(\frac{x}{18}\)=\(\frac{y}{15}\)=\(\frac{x-y}{18-15}\)=\(\frac{_{-30}}{3}\)=-10

x=-10.18=-180

y=-10.15=-150

 

17 tháng 9 2020

em ơi địt nhâu kko

26 tháng 10 2016

Giải:
Ta có: \(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}\)

\(4\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\Rightarrow\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{2x-2+3y-6}{4+9}=\frac{\left(2x+3y\right)-\left(2+6\right)}{13}=\frac{50-8}{13}=\frac{42}{13}\)

+) \(\frac{x-1}{2}=\frac{42}{13}\Rightarrow x-1=\frac{84}{13}\Rightarrow x=\frac{97}{13}\)

+) \(\frac{y-2}{3}=\frac{42}{13}\Rightarrow y-2=\frac{126}{13}\Rightarrow y=\frac{152}{13}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{42}{13}\Rightarrow z-3=\frac{168}{13}\Rightarrow z=\frac{207}{13}\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(\frac{97}{13};\frac{152}{13};\frac{207}{13}\right)\)

26 tháng 10 2016

Cám ơn pn nhìu hen

ok

19 tháng 6 2019

1.Tìm x , biết

.2x -1/2-1/6-1/12-...- 1/49*50=7-1/50+x

=> 2x- ( 1/2+1/6+1/12+...1/ 49.50 )= 7-1/50+x

=> 2x -( 1/1.2 + 1/2.3+1/3.4+...+1/49.50)= 7-1/50+x

=> 2x - ( 1- 1/2+ 1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/49-1/50) = 7-1/50 + x

=> 2x - ( 1-1/50) =7-1/50 + x

=> 2x- 1+ 1/50=7-1/50+ x

=> 1+1/50= 2x- (7 - 1/50+ x)

=> 1+1/50 = 2x- 7 + 1/50- x

=> 1+1/50 = x + 1/50 - 7

=> 1 = x + 1/50 - 7 - 1/50

=> 1 = x - 7

=> x = 8 

Vậy...

Tham khảo thêm:Câu hỏi của Cừu beta - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 6 2019

LinkCâu hỏi của Cừu beta - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 10 2016

Giải:

Ta có: \(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}\)

\(4\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\Rightarrow\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6+z-3}{4+9+4}=\frac{\left(2x+3y+z\right)-\left(2+6+3\right)}{17}\)

\(=\frac{50-11}{17}=\frac{39}{17}\)

+) \(\frac{x-1}{2}=\frac{39}{17}\Rightarrow x-1=\frac{78}{17}\Rightarrow x=\frac{95}{17}\)

+) \(\frac{y-2}{3}=\frac{39}{17}\Rightarrow y-2=\frac{117}{17}\Rightarrow y=\frac{151}{17}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{39}{17}\Rightarrow z-3=\frac{156}{17}\Rightarrow z=\frac{207}{17}\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(\frac{95}{17};\frac{151}{17};\frac{207}{17}\right)\)

26 tháng 10 2016

Pn giỏi wa mk còn tận 2 bài nữa bn có sẵn lòng giúp mk hk ??