K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

x=1 ,0 nha bạn mình ko biết giải quên maqst rùi

6 tháng 1 2016

10x+23 chia het cho 2x+1

=>5(2x+1)+18 chia het cho 2x+1

    5(2x+1) chia het cho 2x+1

=>18 chia het cho 2x+1

=>2x+1 thuoc Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

voi 2x+1=1=>x=0

voi 2x+1=2=>(loai)

voi 2x+1=3=>x=1

voi 2x+1=6=>(loai)

voi 2x+1=9=>x=4

voi 2x+1=18=>(loai)

vay x={0;1;4}

     

11 tháng 7 2019

Ta có : \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+5+18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow5\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)

Ta có Vì \(5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

 \(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)\)

Với \(x\inℕ\Rightarrow2x+1\inℕ\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp: 

\(2x+1\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)\(9\)\(18\)
\(x\)\(0\)\(\frac{1}{2}\)\(1\)\(\frac{5}{2}\)\(4\)\(\frac{17}{2}\)

Vậy \(x\inℕ\)thỏa mãn là 0 ; 1 ; 4

11 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có : 

\(10x+32=10x+5+18=5\left(2x+1\right)+18\) chia hết cho 2x + 1

\(\Rightarrow\) 18 chia hết cho 2x + 1

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà 2x + 1 lại là số lẻ 

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

5 tháng 12 2017

Ta có: \(10x+23=5\left(2x+1\right)+18\)

Để\(10x+23⋮\left(2x+1\right)\)thì \(18⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)\)Mà \(2x+1\in N\)và 2x+1 là số lẻ

\(\Rightarrow2x+1\in\left(1;3;9\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(0;1;4\right)\)

Vậy...............................................

6 tháng 4 2017

Ta có 10x+23:2x+1

         2x+1:2x+1 ( tớ viết dấu : thay cho chia hết nhé)

=>10x+23 : 2x+1

5.(2x+1):2x+1

=>10x+23:2x+1

10x+5:2x+1

=>(10x+23)-(10x+5):2x+1

=>18:2x+1

Vì x thuộc N nên 2x+1 thuộc N

=> 2x+1\(\in\){1;3;9}, vì 2x+1 lẻ

=>x \(\in\){0;1;4}

7 tháng 4 2017

thank nha

18 tháng 12 2015

10x + 23 chia hết cho 2x + 1

=> 10x + 5 + 18 chia hết cho 2x + 1

=> 5(2x + 1) + 18 chia hết cho 2x + 1

Vì 5(2x + 1) chia hết cho 2x + 1 => 18 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(18)

=> 2x + 1 thuộc {-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

=> 2x thuộc {-19; -10; -7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5; 8; 17}

=> x thuộc {-9,5; -5; -3,5; -2; -1,5; -1; 0; 0,5; 1; 2,5; 4; 8,5}

18 tháng 12 2015

Ta có : 10x + 23 chia hết cho 2x + 1 với x \(\in\) N

=> 10x + 5 + 18 chia hết cho 2x + 1

=> 5.(2x + 1) + 18 chia hết cho 2x + 1

=> 18 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 \(\in\) Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

=> 2x \(\in\) {0;1;2;5;8;17}

=> x \(\in\) {1;4}

15 tháng 7 2017

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
16 tháng 7 2017

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210
27 tháng 10 2015

a) đề???

b) x + 5 = x + 2 + 3 

Mà x + 2 chia hết x + 2

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3

Mà 2(x + 1) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 1

tương tự như câu b)

=> x thuộc { -4;-2;0;2}