K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

28 tháng 1 2017

a) \(\frac{x+\frac{2\left(3-x\right)}{5}}{14}-\frac{5x-4\left(x-1\right)}{24}=\frac{7x+2+\frac{9-3x}{5}}{12}+\frac{2}{3}\)

<=> \(\frac{5x+2\left(3-x\right)}{70}-\frac{5x-4\left(x-1\right)}{24}=\frac{35x+10+9-3x}{60}+\frac{2}{3}\)

<=> \(12\left(5x+6-2x\right)-35\left(5x-4x+4\right)\)

<=> \(14\left(35x+10+9-3x\right)+280.2\) <=> \(12\left(3x+6\right)-35\left(x+4\right)\)

<=> \(14\left(32x+19\right)+560\)

<=> \(36x+72-35x-140=448x+226+560\)

<=> \(-447x=894\)

<=> x = -2

29 tháng 1 2017

sai ở mấy dòng giữa sao suy ra mãi ma kco dau bang

2 tháng 7 2020

\(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)

\(< =>\frac{5x-131}{19}=\frac{1631-52x-\frac{38x-684}{5}}{209}\)

\(< =>\left(5x-131\right)209=\left(1631-52x-\frac{38x-684}{5}\right)19\)

\(< =>55x-1441=1631-52x-\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>3072-107x=\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>\left(3072-107x\right)5=38x-684\)

\(< =>15360-535x-38x-684=0\)

\(< =>14676=573x< =>x=\frac{14676}{573}=\frac{4892}{191}\)

nghệm xấu thế 

2 tháng 7 2020

\(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)

\(< =>\frac{8x+176}{45}-\frac{41x+817}{45}=\frac{11x+415}{45}\)

\(< =>993-33x-11x-415=0\)

\(< =>578=44x< =>x=\frac{289}{22}\)

b) Ta có: \(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

\(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(x+1\right)^3=0\)

\(x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=0\)

\(x^3+3x^2+12x-9-x^3-3x^2-3x-1=0\)

\(9x-10=0\)

hay 9x=10

\(x=\frac{10}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{10}{9}\)

c) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{5}\)

\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{5}=0\)

\(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{3\left(x+7\right)}{15}=0\)

\(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)-3\left(x+7\right)=0\)

\(6x-3-5x+10-3x-21=0\)

\(-2x-14=0\)

\(-2x=14\)

hay x=-7

Vậy: x=-7

d) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}=\frac{13x+4}{21}\)

\(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

\(\frac{6\left(x-3\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

\(6x-18+7x-35-13x-4=0\)

\(-21\ne0\)

Vậy: x∈∅

e) \(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}=\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}\)

\(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}-\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}=0\)

\(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{3\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{12}-\frac{4\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{12}=0\)

\(x^2+14x+40-\left(3x+12\right)\left(2-x\right)-\left(4x+40\right)\left(x-2\right)=0\)

\(x^2+14x+40-\left(24-6x-3x^2\right)-\left(4x^2+32x-80\right)=0\)

\(x^2+14x+40-24+6x+3x^2-4x^2-32x+80=0\)

\(-12x+96=0\)

\(-12x=-96\)

hay x=8

Vậy: x=8

8 tháng 9 2016

\(\left[\left(1+\frac{1}{x^2}\right)\div\left(1+2x+x^2\right)+\frac{2}{\left(x+1\right)^3}\times\left(1+\frac{1}{x}\right)\right]\div\frac{x-1}{x^3}\)

\(=\left[\frac{x^2+1}{x^2}\times\frac{1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{2}{\left(x+1\right)^3}\times\frac{x+1}{x}\right]\div\frac{x-1}{x^3}\)

\(=\left(\frac{x^2+1}{x^2}\times\frac{1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\times\frac{2}{x}\right)\div\frac{x-1}{x^3}\)

\(=\left(\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\times\left(\frac{x^2+1}{x^2}+\frac{2}{x}\right)\right)\div\frac{x-1}{x^3}\)

\(=\left(\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\times\frac{x^3+2x^2+x}{x^3}\right)\div\frac{x-1}{x^3}\)
\(=\left(\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\times\frac{x\left(x^2+2x+1\right)}{x^3}\right)\div\frac{x-1}{x^3}\)

\(=\left(\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\times\frac{x\left(x+1\right)^2}{x^3}\right)\div\frac{x-1}{x^3}\)

\(=\frac{1}{x^2}\times\frac{x^3}{x-1}\)

\(=\frac{x}{x-1}\)

8 tháng 9 2016

e cảm ơn cj nhug bài này thầy chữa tối wa òi hehe

26 tháng 3 2017

a) ta có :x2+2x+2=(x+1)2+1>0,với mọi x

x2+2x+3=(x+1)2+2>0,với mọi x

ĐKXĐ:x\(\in\)R.Đặt x2+2x+2=a (a>0),ta có:\(\dfrac{a-1}{a}+\dfrac{a}{a+1}=\dfrac{7}{6}\)

<=>\(\dfrac{6\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{6a\left(a+1\right)}+\dfrac{6a^2}{6a\left(a+1\right)}=\dfrac{7a\left(a+1\right)}{6a\left(a+1\right)}\)

=>6(a2-1)+6a2=7a2+7a<=>6a2-6+6a2=7a2+7a<=>12a2-7a2-7a-6=0

<=>5a2-7a-6=0<=>(a-2)(5a+3)=0<=>a-2=0(vì a>0,nên 5a+3>0)

<=>a=2=>x2+2x+2=2<=>x(x+2)=0<=>\(|^{x=0}_{x+2=0< =>x=-2}\)

Vậy tặp nghiệm của PT là S\(=\left\{0;-2\right\}\)

22 tháng 3 2020

a, Ta có : \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)=x+7\)

=> \(6x-3-5x+10-x-7=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

b, Ta có : \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)

=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-1\right)}{6}=\frac{x+5}{6}+\frac{6}{6}\)

=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)

=> \(3x+9-2x+2-x-5-6=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

=> \(\frac{4\left(x+5\right)}{6}+\frac{3\left(x+12\right)}{6}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{2x}{6}+\frac{66}{6}\)

=> \(4\left(x+5\right)+3\left(x+12\right)-5\left(x-2\right)=2x+66\)

=> \(4x+20+3x+36-5x+10-2x-66=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .