K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

Theo đề ta có :

\(\frac{x+3}{20}+\frac{x-15}{21}+\frac{x-35}{22}=66\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{20}+\frac{3}{20}\right)+\left(\frac{x}{21}-\frac{15}{21}\right)+\left(\frac{x}{22}-\frac{35}{22}\right)=66\)

\(\Rightarrow\frac{x}{20}+\frac{3}{20}+\frac{x}{21}-\frac{5}{7}+\frac{x}{22}-\frac{35}{22}=66\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{20}+\frac{x}{21}+\frac{x}{22}\right)+\left(\frac{3}{20}-\frac{5}{7}-\frac{35}{22}\right)=66\)

\(\Rightarrow x.\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}\right)+\frac{-3319}{1540}=66\)

\(\Rightarrow x.\frac{661}{4620}=66-\frac{-3319}{1540}\)

Tới đây lm đc r chứ nhưng mà hình như Akira Nishihiko , bn viết đề sai hay sao á?

31 tháng 8 2017

THừa số 6 kìa

23 tháng 7 2018

29-x/21 + 27-x/23 + 25-x/25 + 23-x/27 + 21-x/29 = -5

1 + 29-x/21 + 1 + 27-x/23 + 1 + 25-x/25 + 1 + 23-x/27 + 1 + 21-x/29 = 0 

50-x/21 + 50-x/23 + 50-x/25 + 50-x/27 + 50-x/29 = 0

(50-x) (1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/29) = 0

Vì: 1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/2 > 0

=> 50 - x = 0

             x = 50

Vậy x = 50

21 tháng 7 2018

\(\frac{-1}{3}+\frac{0,2-0,3+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{2}{10}-\frac{3}{10}+\frac{5}{11}}{\frac{-3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{39}{110}}{\frac{-79}{80}}\)

\(=\frac{-1}{3}-\frac{312}{869}\)

\(=\frac{-1805}{2607}\)

3 tháng 7 2017

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

3 tháng 7 2017

còn b vs c thì sao ạ

30 tháng 6 2019

Bài làm

x = \(\frac{20}{21}+\frac{21}{22}+\frac{22}{23}+\frac{23}{20}\)

x = 1 + 1 + 1 + 1 + \((\)\(\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23})\)

Ta thấy 0 < \(\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\)

\(\Rightarrow\) 1 + 1 + 1 + 1 + \((\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23})\)> 4

\(\Rightarrow\)x > 4

26 tháng 1 2017

Ta có :

\(\frac{x-20}{19}=\frac{y+35}{20}=\frac{z-15}{37}\left(1\right)\)

\(\frac{x-3}{2}+\frac{5x-6}{9}=1\left(2\right)\)

Giải phương trình 2 ,ta có :

\(\frac{19x-39}{18}=1\)

\(19x-39=18\)

\(19x=57\)

\(x=3\)

Thay x = 3 vào phương trình 1 ,ta có :

\(\frac{x-20}{19}=\frac{y+35}{20}=\frac{z-15}{37}\)

\(\frac{3-20}{19}=\frac{y+35}{20}=\frac{z-15}{37}\)

\(\frac{y-35}{20}=\frac{z-15}{37}=\frac{-17}{19}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{y-35}{20}=\frac{-17}{19}\\\frac{z-15}{37}=\frac{-17}{19}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{325}{19}\\z=\frac{-344}{19}\end{cases}}\)

11 tháng 11 2018

\(\left(\frac{x}{20}+1\right)+\left(\frac{x-1}{21}+1\right)=\left(\frac{x-2}{22}+1\right)+\left(\frac{x-3}{23}+1\right)\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{x+20}{21}-\frac{x+20}{22}-\frac{x+20}{23}=0\)

\(\left(x+20\right).\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\right)=0\)

mà \(\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\right)\ne0\)

=> x+20=0 => x=-20

vậy x=-20

11 tháng 11 2018

\(\frac{x}{20}+\frac{x-1}{21}=\frac{x-2}{22}+\frac{x-3}{23}\)

\(1+\frac{x}{20}+1+\frac{x-1}{21}=1+\frac{x-2}{22}+1+\frac{x-3}{23}\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{21+x-1}{21}=\frac{22+x-2}{22}+\frac{23+x-3}{23}\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{x+20}{21}=\frac{x+20}{22}+\frac{x+20}{23}\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{x+20}{21}-\frac{x+20}{22}-\frac{x+20}{23}=0\)

\(\left(x+20\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\ne0\)

\(\Rightarrow x+20=0\)

\(\Rightarrow x=-20\)

Vậy x = -20

19 tháng 9 2016

nhân 2 tích chéo vs nhau

19 tháng 9 2016

bạn ơi, ghi cụ thể ra luôn đi! 

5 tháng 9 2017

a) \(\frac{x}{10}\)\(\frac{y}{6}\)\(\frac{z}{21}\) và 5x + y - 2z =28

\(\Rightarrow\)\(\frac{5x}{50}\)\(\frac{y}{6}\)\(\frac{2z}{42}\) và 5x + y - 2z=28

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{5x}{50}\)\(\frac{y}{6}\)\(\frac{2z}{42}\)\(\frac{5x+y-2z}{50+6-42}\)\(\frac{28}{14}\)=2

Suy ra:      \(\frac{x}{10}\)\(2\)\(\Rightarrow\)x=20

                  \(\frac{y}{6}\)= 2\(\Rightarrow\)y=12

                   \(\frac{z}{21}\)= 2\(\Rightarrow\)z=42

Vậy...

Hai câu b,c làm tương tự nhé

d) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{7}{y}\)\(\frac{5}{z}\) và x-y+z=32

\(\frac{y}{3}\)\(\frac{x}{2}\)\(\frac{z}{7}\)\(\frac{y}{5}\) và x-y+z=32

\(\frac{y}{15}\)\(\frac{x}{10}\)\(\frac{z}{21}\)\(\frac{y}{15}\) và x-y+z=32

\(\frac{y}{15}\)\(\frac{x}{10}\)\(\frac{z}{21}\) và x-y+z=32

........

1 tháng 11 2017

\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}swss}\)