K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

x=2993/225.

26 tháng 6 2017

\(\frac{\frac{41}{10}}{\frac{9}{4}}=\frac{41}{10}\div\frac{9}{4}=\frac{41}{10}\times\frac{4}{9}=\frac{82}{45}\Rightarrow\frac{82}{45}=\frac{x}{7,3}\)

Đến đấy thôi

13 tháng 12 2016

X = 26937 / 400 hay = 67,3425

1 tháng 10 2019

Sai rồi bạn ơi. Nghia Pham

1 tháng 10 2019

\(\frac{\frac{41}{10}}{\frac{9}{4}}=\frac{x}{7,3}\)

\(\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{41}{10}.7,3\)

\(\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{2993}{100}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2993}{100}:\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2993}{225}\)

Vậy \(x=\frac{2993}{225}.\)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 10 2019

\(\frac{\frac{41}{10}}{\frac{9}{4}}=\frac{x}{7,3}\\ \Rightarrow\frac{9}{4}x=\frac{41}{10}\cdot7,3\left(\text{tính chất của tỉ lệ thức}\right)\\ x=\frac{\frac{41}{10}\cdot7,3}{\frac{9}{4}}=\frac{2993}{225}\)

Vậy \(x=\frac{2993}{225}\)

3 tháng 7 2017

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

3 tháng 7 2017

còn b vs c thì sao ạ

5 tháng 6 2019

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

5 tháng 6 2019

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

20 tháng 9 2016

Lời giải: Giải phương trình với tập xác định

Tập xác định của phương trình

\(x\in\infty-\infty\)

\(\frac{19x+67}{90}=\frac{15x+83}{56}\Rightarrow\left(19x=67\right)56=90\left(15x+83\right)\)

Kết quả : \(-13\)

20 tháng 9 2016

kq đúng nhưng mk k biết mấy cái phương trình đó vì mk mới lớp 7

a) \(\frac{1}{2}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{13}{12}\\2x=\frac{5}{4}+\frac{1}{6}=\frac{17}{12}\end{cases}}}\)

Tự làm nốt và kết luận 

b) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\ne0\forall x\Rightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ....

20 tháng 3 2019

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{9}+\frac{x+11}{8}+\frac{x+16}{7}+\frac{x+19}{6}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+4}{9}-1\right)+\left(\frac{x+11}{8}-2\right)+\left(\frac{x+16}{7}-3\right)+\left(\frac{x+19}{6}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4-9}{9}+\frac{x+11-16}{8}+\frac{x+16-21}{7}+\frac{x+19-24}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{9}+\frac{x-5}{8}+\frac{x-5}{7}+\frac{x-5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

V...

20 tháng 12 2018

a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:2x=-5\)

\(\frac{1}{3}:2x=\frac{-21}{4}\)

\(2x=\frac{-4}{63}\)

\(x=\frac{2}{63}\)

20 tháng 12 2018

b) \(\left(3x-\frac{1}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{4}=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{12}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy.........

27 tháng 3 2016

Công mỗi phân số cho 1 .....................

27 tháng 3 2016

 mỗi hạng tử ở 2 vế cộng với 1 (có nghĩa là cộng 2 vế với 3 xong chia đều ra 3 hạng tử mỗi hạng tử cộng với 1)

Sau đó sẽ dẫn đến tất cả các hạng tử đều có chung tử số rồi nhóm tử ra ngoài là được