K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

(2x-1)2 - 81=0

(2x-1)2 =0+81

(2x-1)2 =81

(2x-1)2 =92

2x-1 =9

2x =9+1

2x =10

x =10:2

x =5

Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:A. 24 giờ       B. 365 ngày      C. 365 ngày 6 giờ     D. 366 ngàyCâu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:A. 3               B. 2                       C. 4                      D. 5Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man tiB. Vỏ, lớp man ti, nhânC. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đấtD. Lớp...
Đọc tiếp

Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:

A. 24 giờ       B. 365 ngày      C. 365 ngày 6 giờ     D. 366 ngày

Câu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:

A. 3               B. 2                       C. 4                      D. 5

Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:

A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti

B. Vỏ, lớp man ti, nhân

C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất

D. Lớp man ti, vỏ, nhân

Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:

A. Động đất, núi lửa

B. Ngoại lực

C. Xâm thực, bào mòn

D. Nội lực và ngoại lực.

Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:

A. 78%.

B. 1%.

C. 21%.

D. 87%.

Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:

A. Phi kim loại

B. Năng lượng  (nhiên liệu)

C. Kim loại

D. Nội sinh

Câu 7. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là

A. Ô-xi.

B. Các-bo-níc.

C. Ni-tơ.

D. Ô-dôn.

Câu 8. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?

A. Khu vực cực.

B. Khu vực ôn đới.

C. Khu vực chí tuyến.

D. Khu vực xích đạo.

Câu 9. Nguồn nhiệt trên Trái Đất có từ đâu?

A. Ánh sáng từ Mặt Trời

B. Sức nóng từ Mặt đất

C. Các khối khí nóng

D. Các khối khí lạnh

Câu 10. Khi nào không khí mới nóng lên

A. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất

B. Khi bề mặt đất hấp thu nhiệt Mặt Trời

C. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ đủ nhiệt

D. Khi mặt đất hấp thụ đủ nhiệt của Mặt trời rồi phản hồi lại vào không khí.

Câu 11. Dụng cụ đo nhiệt độ không khí:

A. Ampe kế B. Khí áp kế C. Nhiệt kế D.Vũ kế

Câu 12. Sư thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ biểu hiện:

A. Các vùng vĩ độ thấp nóng hơn các vùng vĩ độ cao

B. Các vùng vĩ độ cao nóng hơn vùng vĩ độ thấp

C. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều nóng

D. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều lạnh

Câu 13. Khu vực nào trên Trái Đất có lượng mưa lớn:

A. Vùng cực B. Vùng chí tuyến. C. Các vòng cực. D. Vùng xích đạo

Câu 14. Vì sao càng về vùng vĩ độ cao (900 Bắc và Nam) nhiệt độ không khí rất thấp

A. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời lớn

B. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời nhỏ

C. Mặt trời chiêu vuông góc

D. Mặt trời không chiếu sáng nơi này

Câu 15. Lượng mưa trên Trái đất phân bố

A. Giảm dần từ xích đạo đến 2 cực

B. Tăng dần từ xích đạo đến 2 cực

C. Chỉ có mưa ở xích đạo

D. Chỉ có mưa ở 2 cực

 

Câu 1. Trình bày hiện tượng động đất ( Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả).

Câu 2 . Kể tên các tầng khí quyển. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa núi và đồi.

Câu 3. (1,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:

Nhiệt độ trung bình các tháng của Trạm khí tượng A

(Đơn vị: 0C)

áng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

 Tính nhiệt độ trung bình của trạm A

Câu 4. Trình bày sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất

2
5 tháng 1 2022

Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:

A. 24 giờ       B. 365 ngày      C. 365 ngày 6 giờ     D. 366 ngày

Câu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:

A. 3               B. 2                       C. 4                      D. 5

Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:

A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti

B. Vỏ, lớp man ti, nhân

C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất

D. Lớp man ti, vỏ, nhân

Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:

A. Động đất, núi lửa

B. Ngoại lực

C. Xâm thực, bào mòn

D. Nội lực và ngoại lực.

Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:

A. 78%.

B. 1%.

C. 21%.

D. 87%.

5 tháng 1 2022

C1:C

C2:A

C3:B

C4:D

C5:C

Câu 1: Hệ Mặt Trời bao gồm:A.   Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nóB.   Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái ĐấtC.   Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nóD.   Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nóCâu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?A.   Thứ 2B.   Thứ 3C.   Thứ 4D.   Thứ 5Câu 3: Trái Đất có dạng:A.   hình elipB.   hình trònC.   hình cầuD.   hình bầu dụcCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Hệ Mặt Trời bao gồm:

A.   Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó

B.   Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất

C.   Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nó

D.   Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nó

Câu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?

A.   Thứ 2

B.   Thứ 3

C.   Thứ 4

D.   Thứ 5

Câu 3: Trái Đất có dạng:

A.   hình elip

B.   hình tròn

C.   hình cầu

D.   hình bầu dục

Câu 4: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu gọi là:

A.   vĩ tuyến

B.   kinh tuyến

C.   xích đạo

D.   đường chuyển ngày quốc tế

Câu 5: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số

A.   180°                  B. 0°                  C. 90°                   D. 60°

Câu 6: Đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uyt thuộc quốc gia nào sau đây:

A.   Anh                 B. Pháp                  C. Đức               D. Liên Bang Nga

Câu 7: Đối diện với kinh tuyến gốc là :

A.   kinh tuyến 90°                           B. kinh tuyến 180°

C. kinh tuyến 360°                          D. kinh tuyến 100°

Câu 8: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây xa Mặt Trời nhất.

A.   Kim Tinh         B. Thiên Vương Tinh        C. Thủy Tinh        D. Hải Vương Tinh

Câu 9: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây gần Mặt Trời nhất.

A.   Mộc Tinh              B. Kim Tinh           C. Thủy Tinh           D. Thổ Tinh

Câu 10: Đứng thứ năm trong hệ Mặt Trời (tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời) và có kích thước lớn nhất là:

A.   Mộc Tinh        B. Hải Vương Tinh      C. Thiên Vương Tinh       D. Hỏa Tinh

Câu 11: Bán kính của Trái Đất là:

A.   6378 km           B. 40076 km           C. 510 triệu km2             D. 149,6 triệu km

Câu 12: Trái Đất có sự sống vì:

A.   có khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời

B.   có dạng hình cầu

C.   có sự phân bố lục địa và đại dương

D.   có kích thước rất lớn

Câu 13: Nội dung nào sau đây "không đúng" với vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời

A.   Nằm vị trí thứ 3 từ Mặt Trời trở ra

B.   Nằm vị trí thứ 3 từ ngoài vào Mặt Trời

C.   Khoảng cách đến Mặt Trời khoảng 510 tr km2

D.   Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời phù hợp với sự sống

Câu 14: Vai trò của hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu là:

A.   xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ

B.   thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ

C.   thể hiện số lượng các đối tượng địa lí trên bản đồ

D.   xác định được các mối liên hệ giữa các địa điểm trên bản đồ

Câu 15: Vĩ tuyến bắc là những đường vĩ tuyến:

A.   Nằm bên phải kinh tuyến gốc

B.   Nằm bên trái kinh tuyến gốc

C.   Nằm phía trên vĩ tuyến gốc

D.   Nằm phía dưới vĩ tuyến gốc

Câu 16: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?

A.   Khu vực giờ thứ 5                           B. Khu vực giờ thứ 7

C. Khu vực giờ thứ 8                           D. Khu vực giờ thứ 9

Câu 17: Sự lêch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của  chuyển động:

A.   Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

B.   Tự quay quanh trục của Trái Đất

C.   Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất

D.   Tịnh tiến của Trái Đất

Câu 18: Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong thời gian:

A.   một ngày đêm               B. một năm            C. một mùa            D. một tháng

Câu 19: Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do:

A.   Trục Trái Đất nghiêng một góc 66°33'

B.   Trái Đất có dạng hình cầu

C.   Trái Đất quay từ Đông sang Tây

D.   Trái Đất quay từ Tây sang Đông

Câu 20: Khi Luân Đôn là 6 giờ, thì ở Hà Nội là mấy giờ (biết Luân Đôn thuộc múi giờ giờ 0, Hà Nội thuộc múi giờ +7)?

A.   5 giờ               B. 9 giờ            C. 12 giờ               D. 13 giờ

Câu 21: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả

A.   Sự luân phiên ngày đêm                                               B. Giờ trên Trái Đất

C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể                 D. Hiện tượng mùa trong năm

Câu 22: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng:

A.   từ Tây sang Đông                  B. từ Đông sang Tây

C. từ Bắc xuống Nam                 D. từ Tây Bắc - Đông Nam

Câu 23: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn

A.   giữ nguyên độ nghiêng và thay đổi hướng nghiêng của trục

B.   giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi

C.   thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục

D.   thay đổi độ nghiêng và giữ nguyên hướng nghiêng của trục

Câu 24: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là:

A.   24 giờ                   B. 365 ngày              C. 365 ngày 6 giờ         D. 365 ngày 4 giờ

Câu 25: Vào ngày 21/3 và 23/9, lúc 12 giờ trưa tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc tại vị trí nào sau đây?

A.   chí tuyến bắc           B. chí tuyến nam         C. vòng cực            D. xích đạo

Câu 26: Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng mùa?

A.   Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông

B.   Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông

C.   Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng và hướng nghiêng không đổi.

D.   Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục

Câu 27: Vào ngày hạ chí, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vị trí nào sau đây?

A.   Chí tuyến Bắc                                     B. Chí tuyến Nam

C. Vòng cực Bắc                                      C. Xích đạo

Câu 28: Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm

A.   Càng giảm                   B. Tùy theo mỗi nửa cầu

B.   Càng tăng                    D. Khác nhau theo mùa

Câu 29: Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc, vào ngày 22/12 có độ dài ngày đêm là:

A.   Ngày ngắn - đêm dài                       B. Ngày dài - đêm ngắn

C. Ngày - đêm dài bằng nhau               D. Ngày dài 24 giờ

Câu 30: Nhân tố nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?

A.   Đất                     B. Địa hình                C. Khí hậu            D. Khoáng sản

4
27 tháng 10 2021

câu dài thế này thì phải bảo Gura.

27 tháng 10 2021

dài thế này ko biết có làm nổi không nữa hôm nay bận lắm mà thôi làm được đến đâu thì làm.

Câu 1: Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa được gọi là A. sóng thần. B. thủy triều. C. sóng biển. D. dòng biển. Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. động đất. B. dòng biển. C. bão. D. gió thổi. Câu 3: Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa được gọi là 

A. sóng thần. 

B. thủy triều. 

C. sóng biển. 

D. dòng biển. 

Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do 

A. động đất. 

B. dòng biển. 

C. bão. 

D. gió thổi. 

Câu 3: Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do 

A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra. 

B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra. 

C. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra. 

D. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. 

Câu 4. Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây? 

A. Làm ao. 

B. Xây hồ. 

C. Làm đập. 

D. Đào giếng. 

Câu 5: Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do 

A. nước mưa. 

B. nước ngầm. 

C. băng tuyết. 

D. nước ao, hồ. 

Câu 6: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là 

A. đá mẹ. 

B. sinh vật. 

C. địa hình. 

D. khí hậu. 

Câu 7: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? 

A. Ấn Độ Dương. 

B. Bắc Băng Dương. 

C. Đại Tây Dương. 

D. Châu Nam Cực. 

Câu 8: Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? 

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi. 

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình. 

C. Các hoạt động sản xuất của con người. 

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình. 

Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là 

A. sinh vật. 

B. đá mẹ. 

C. địa hình. 

D. khí hậu. 

Câu 10. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở 

A. đới ôn hòa và đới lạnh. 

B. đới nóng và đới ôn hòa. 

C. xích đạo và nhiệt đới.  

D. đới lạnh và đới nóng. 

Câu 11. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? 

A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. 

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. 

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. 

D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. 

Câu 12. Dòng biển được hình thành chủ yếu do 

A. núi lửa phun, động đất ngầm dưới đáy biển. 

B. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. 

C. sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

D. các thiên thể chuyển động xung quanh Trái Đất. 

Câu 13: Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất? 

A. Ôn đới.  

B. Nhiệt đới. 

C. Cận nhiệt đới. 

D. Hàn đới.  

Câu 14: Lưu vực của một con sông là 

A. vùng hạ lưu của sông. 

B. vùng đất cung cấp các loại nước cho một con sông.  

C. vùng đất đai đầu nguồn. 

D. chiều dài từ nguồn đến cửa sông. 

Câu 15: Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây? 

A. Đất pốtdôn. 

B. Đất đen. 

C. Đất đỏ vàng. 

D. Đất nâu đỏ. 

Câu 16: Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là 

A. bức xạ và lượng mưa. 

B. độ ẩm và lượng mưa. 

C. nhiệt độ và lượng mưa. 

D. nhiệt độ và ánh sáng. 

Câu 17: Hiện tượng thủy triều được sinh ra do 

A. Các hoạt động núi lửa, động đất. 

B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

C. Chuyển động của các dòng khí xoáy. 

D. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. 

Câu 18: Sóng thần được hình thành do 

A. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

B. Động đất ngầm dưới đáy biển. 

C. Bão, lốc xoáy. 

D. Chuyển động của dòng khí xoáy. 

Câu 19: Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của những vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì dòng biển có 

A. Độ ẩm. 

B. Nhiệt độ. 

C. Hướng chảy. 

D. Áp suất. 

Câu 20: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu? 

   A. 35% 

   B. 35‰ 

   C. 25‰ 

   D. 25% 

5

Tách ra đi bạn

19 tháng 3 2022

Câu 1: Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa được gọi là 

A. sóng thần. 

B. thủy triều. 

C. sóng biển. 

D. dòng biển. 

Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do 

A. động đất. 

B. dòng biển. 

C. bão. 

D. gió thổi. 

Câu 3: Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do 

A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra. 

B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra. 

C. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra. 

D. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. 

Câu 4. Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây? 

A. Làm ao. 

B. Xây hồ. 

C. Làm đập. 

D. Đào giếng. 

Câu 5: Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do 

A. nước mưa. 

B. nước ngầm. 

C. băng tuyết. 

D. nước ao, hồ. 

Câu 6: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là 

A. đá mẹ. 

B. sinh vật. 

C. địa hình. 

D. khí hậu. 

Câu 7: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? 

A. Ấn Độ Dương. 

B. Bắc Băng Dương. 

C. Đại Tây Dương. 

D. Châu Nam Cực. 

Câu 8: Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? 

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi. 

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình. 

C. Các hoạt động sản xuất của con người. 

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình. 

Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là 

A. sinh vật. 

B. đá mẹ. 

C. địa hình. 

D. khí hậu. 

Câu 10. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở 

A. đới ôn hòa và đới lạnh. 

B. đới nóng và đới ôn hòa. 

C. xích đạo và nhiệt đới.  

D. đới lạnh và đới nóng. 

Câu 11. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? 

A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. 

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. 

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. 

D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. 

Câu 12. Dòng biển được hình thành chủ yếu do 

A. núi lửa phun, động đất ngầm dưới đáy biển. 

B. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. 

C. sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

D. các thiên thể chuyển động xung quanh Trái Đất. 

Câu 13: Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất? 

A. Ôn đới.  

B. Nhiệt đới. 

C. Cận nhiệt đới. 

D. Hàn đới.  

Câu 14: Lưu vực của một con sông là 

A. vùng hạ lưu của sông. 

B. vùng đất cung cấp các loại nước cho một con sông.  

C. vùng đất đai đầu nguồn. 

D. chiều dài từ nguồn đến cửa sông. 

Câu 15: Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây? 

A. Đất pốtdôn. 

B. Đất đen. 

C. Đất đỏ vàng. 

D. Đất nâu đỏ. 

Câu 16: Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là 

A. bức xạ và lượng mưa. 

B. độ ẩm và lượng mưa. 

C. nhiệt độ và lượng mưa. 

D. nhiệt độ và ánh sáng. 

Câu 17: Hiện tượng thủy triều được sinh ra do 

A. Các hoạt động núi lửa, động đất. 

B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

C. Chuyển động của các dòng khí xoáy. 

D. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. 

Câu 18: Sóng thần được hình thành do 

A. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

B. Động đất ngầm dưới đáy biển. 

C. Bão, lốc xoáy. 

D. Chuyển động của dòng khí xoáy. 

Câu 19: Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của những vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì dòng biển có 

A. Độ ẩm. 

B. Nhiệt độ. 

C. Hướng chảy. 

D. Áp suất. 

Câu 20: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu? 

   A. 35% 

   B. 35‰ 

   C. 25‰ 

 

   D. 25% 

1. Em hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời? Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.2. Cho biết Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian tự quay? 3. Cho biết Trái đất quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? Độ nghiêng? Hướng Nghiêng?4. Trái đất có bao nhiêu múi giờ? Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?5. Nêu khái niệm và vai trò, cấu tạo của lớp vỏ...
Đọc tiếp

1. Em hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời? Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

2. Cho biết Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian tự quay? 3. Cho biết Trái đất quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? Độ nghiêng? Hướng Nghiêng?

4. Trái đất có bao nhiêu múi giờ? Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?

5. Nêu khái niệm và vai trò, cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất?

6. Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? - Mức độ thông hiểu:

7. Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?

8. Trình bày hệ quả của sự vận động Trái Đất tự quay quanh trục?

9. Núi lửa gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có người sinh sống?

10. Vì sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngày khác nhau trên Trái Đất?

11. Trình bày đặc điểm các dạng địa hình trên Trái Đất? - Mức độ vận dụng:

12. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

13. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở trên Trái Đất?

14. Nếu Việt Nam là 9h sáng ngày 10/12/2019 thì ở Canberra là mấy giờ? Ở Niudeli là mấy giờ?

15. Khi nửa Cầu Bắc nghiêng về phía Mặt Trời, lúc đó Việt Nam và Ôx- trây- lia đang là mùa nào?

16. Em hiểu thế nào về câu ca dao sau: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sang Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”

17. Phân biệt núi già và núi trẻ? Kể tên các núi già , núi trẻ mà em biết.

18. Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?

19. Em hãy đọc bài báo sau đây, vận dụng các kiến thức đã học và trả lời câu hỏi bên dưới: “Đỉnh Phan - Xi - Păng - những điều cần biết về ‘nóc nhà Đông Dương’ Bạn có biết Phan - Xi - Păng được hình thành vào thời khoảng giáp ranh của hai kỷ Permi -Trias của đại Cổ sinh (Paleozoi) và đại Trung sinh (Mesozoi) cách nay 260- 250 triệu năm. Mỗi một năm đỉnh núi này cao thêm 0,032m. Nằm cách thị trấn Sa Pa (Lào Cai) khoảng 9 km về phía Tây Nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam. Theo tiếng địa phương, núi tên là "Hủa Xi Pan" và có nghĩa là "phiến đá khổng lồ chênh vênh". Chiều cao của đỉnh núi đo đạc năm 1909 là 3.143 m, tuy vậy theo số liệu mới nhất của Cục Đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý Việt Nam đưa ra vào cuối tháng 6 năm 2019, đỉnh núi cao 3.147,3m. Với chiều dài 280 km từ Phong Thổ đến Hòa Bình, chiều ngang chân núi rộng nhất tầm 75km, hẹp là 45 km, gồm ba khối: khối Bạch Mộc Lương Tử, khối Phan Xi Păng và khối Pú Luông. Cả mái nhà đồ sộ này là địa điểm du lịch lý thú cho du khách thập phương, nó ẩn chứa bao điều kỳ lạ.” a. Núi Phan - xi - păng là núi già hay núi trẻ? Phân biệt đặc điểm đỉnh, sườn của núi già và núi trẻ? Tại sao ngọn núi này vẫn cao lên? b. Núi Phan - xi - păng là núi thấp, trung bình hay núi cao? Năm 2019, đỉnh núi đã cao thêm bao nhiêu cm so với năm 1909?

6
29 tháng 12 2020

giải tất cả bài với, mai mình thi địa rồi khocroikhocroi

29 tháng 12 2020

1 .  Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt trời.

2 . Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông . Thời gian quay 1 trục của trái đất là 24 giờ vì 1 ngày có 24 giờ ta có thể nói trái đất có thể quay 1 ngày .

 

 

12 tháng 3 2022

B

12 tháng 3 2022

B

7 tháng 3 2016
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ__________________
1 tháng 3 2019
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ __________________
24 tháng 10 2023

 

Câu 1: Việc học tập tốt địa lí lớp 6 sẽ giúp các em có thể hiểu và nắm vững kiến thức về địa lý cơ bản như hệ địa lý, địa hình, khí hậu, dân cư, kinh tế các vùng, địa lý Việt Nam và thế giới. Điều này giúp các em có khả năng nhận biết và phân tích các hiện tượng địa lý xung quanh, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống hàng ngày và các bài toán thực tế.

Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc 0oo là kinh tuyến 180oo.

Câu 3: Ý nghĩa vị trí thứ 3 của trái đất theo thứ tự xa dần mặt trời là trái đất nằm trong vùng không gian có điều kiện sống lý tưởng, giúp duy trì sự tồn tại và phát triển của các loài sống. Vị trí này cũng ảnh hưởng đến khí hậu và môi trường sống trên trái đất.

Câu 4: Trên quả địa cầu, cứ cách 10o người ta vẽ 1 đường vĩ tuyến. Vì mỗi vòng tròn trên quả địa cầu có 360o, nên người ta vẽ được 36 đường vĩ tuyến.

Câu 5: Biểu đồ có tỉ lệ 1:1000000, tức là 1 cm trên bản đồ tương ứng với 1000000 cm trên thực địa. Khi chuyển đổi sang đơn vị mét, 1 cm trên bản đồ tương ứng với 10000 mét trên thực địa.