K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2015

bài cuối đây:

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5750

[(x+100)+(x+1)].100 /2 =5750

(2x+101).100 /2 =5750

(2x+101).50=5750

2x+101=115

2x=14

x=7

12 tháng 11 2016

x- 32:16=48

=>x-2=48

=>x=48+2

=>x=50

(x-32):16=48

=>x-32= 48x 16

=>x-32= 768

=>x=768+32

=>x=800

12 tháng 11 2016

1.x=50

2.x=bấm máy tính nhá mik hơi bí chút

k ủng hộ nhá

20 tháng 4 2022

Ko bít

 

20 tháng 4 2022

Vậy trả lời lm j

 

17 tháng 6 2018

\(1\times\left(1+1\right)+2\times\left(2+1\right)+3\times\left(3+1\right)\)

\(=1\times2+2\times3+3\times4\)

\(=2+6+12\)

\(=20\)

\(a=215\times62+42-52\times215\)

\(a=215\times\left(62-52\right)+42\)

\(a=215\times10+42\)

\(a=2150+42\)

\(a=2192\)

\(b=14\times29+14\times71+\left(1+2+3+...+99\right)\times\left(199199\times198-198198\times199\right)\)

\(b=14\times\left(29+71\right)+\left(1+2+3+...+99\right)\times\left(199\times1001\times198-198\times1001\times199\right)\)

\(b=14\times100+0\)

\(b=1400\)

17 tháng 6 2018

1: Quá dễ

1 . (1 + 1) + 2 . (2 + 1) + 3 . (3 + 1)

= 1 . 2 + 2 . 3 + 3 . 4

= 2 + 6 + 12

= 20

2:

a = 215 . 62 + 42 - 52 . 215

= 215 . (62 - 52) + 42

= 215 . 10 + 42

= 2150 + 42

= 2192

b = 14 . 29 + 14 . 71 + (1 + 2 + 3 + ... + 99) . (199199 . 198 - 198198 . 199)

= 14 . (29 + 71) + (1 + 2 + 3 + ... + 99) . (199 . 1001 . 198 - 198 . 1001 . 199)

= 14 . 100 + (1 + 2 + 3 + ... + 99) . 0

= 1400 + 0 = 1400

19 tháng 9 2015

(x+1)+(x+2)+........+(x+100) = 15050

100x + 100.(100+1):2 = 15050

100x + 5050 = 15050

100x = 15050 - 5050 = 10000

x = 10000 : 100 = 100 

19 tháng 9 2015

( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ........+ ( x + 100 ) = 15050

100x + 100 . ( 100 +1 ) : 2 = 15050

100x = 15050 -5050

100 x = 10 000 

x= 10 000 : 100

x= 100

1 tháng 8 2018

x-5=14

5 tháng 11 2017

a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số

b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7

ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3

ta có: ....7+...3=.....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

suy ra 46^102=...6

52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4

mà ....6+....4=....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

31 tháng 7 2019

100-3(x-1)2=52

3(x-1)2=100-52

3(x-1)2=48

(x-1)2=48:3

(x-1)2=16

(x-1)2=42=(-4)2

=> x-1=4 hoặc x-1=-4

TH1: 

x-1=4

x=4+1

x=5

TH2:

x-1=-4

x=-4+1

x=-3

Vậy x=5 hoặc x=-3

31 tháng 7 2019

100 - 3(x - 1)2 = 52

<=> 3(x - 1)2 = 48

<=> (x - 1)2 = 16

<=> (x - 1)2 = 42 = (-4)2

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-1=-4\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}\)