K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

\(2^{x-1}+5.2^{x-2}=\frac{7}{32}\)

=>\(2^{x-2}\left(2+5\right)=\frac{7}{32}\)

=>\(2^{x-2}.7=\frac{7}{32}\)

=>\(2^{x-2}=\frac{7}{32}:7\)

=>\(2^{x-2}=\frac{1}{32}\)

=>\(2^{x-2}=2^{-5}\)

=>x-2=-5

=>x=-5+2

=>x=-3

25 tháng 7 2016

bạn vào ô fx nhập công thức toán học nhé mk ko hiểu đề bài

25 tháng 7 2016

bạn vào ô fx nhập công thức toán học nhé mk ko hiểu đề bài

18 tháng 7 2016

7x+2 + 2.7x-1 = 345

=> 7x-1+3 + 2.7x-1 = 345

=> 7x-1.7+ 2.7x-1 = 345

=> 7x-1.343 + 2.7x-1 = 345

=> 7x-1.(343 + 2) = 345

=> 7x-1.345 = 345

=> 7x-1 = 1 = 70

=> x - 1 = 0

=> x = 0 + 1 = 1

Vậy x = 1

18 tháng 7 2016

7x + 2 + 2.7x - 1 = 345

=> 7x . 72 + 2. 7x : 7 = 345

=> 7x.( 72 + 2 : 7) = 345

=> 7x = 345 : 345/7

=> 7x = 7

=> 7x = 71

=> x = 1

31 tháng 7 2016

 đk:x=/-2;x=/-3 
ft<=>(x-1)(x+3)=(x+2)(x-2) 
<=>x*2+2x-3=x*2-4 
<=>2x=-1 
<=>x=-1/2(tm) 
Vậy ft có nọ x=-1/2 

25 tháng 7 2016

4n+3+4n+2-4n+1-4n

=4n.43+4n.42-4n.4-4n

=4n.(43+42-4-1)

=4n.75

=22n.75

=22n-1.2.75

=22n-1.150 chia hết cho 30 (vì 150 chia hết cho 30)

=>4n+3+4n+2-4n+1-4n chia hết cho 30

25 tháng 7 2016

30=2.3.5

ta có:4n+3+4n+2-4n+1-4n=4n.43+4n+42-4n-4-4n=4n.(43+42-4-1)=4n.75

mà 75 chia hết cho 2,3 và 5

vậy...
 

3 tháng 4 2018

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\) (do \(x+y+z\ne0\))

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y\\y=z\\z=x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=y=z\)

Thay \(x=y=z\) vào \(N=\frac{x^{123}.y^{456}}{z^{579}}\), ta có :

\(N=\frac{x^{123}.x^{456}}{x^{579}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^{579}}{x^{579}}=1\)

Vậy N = 1

26 tháng 4 2021

fai fai ối dồi ôi luôn

11 tháng 8 2017

bài 1:

Mẫu số của phân số đó là : 30 : (23 - 17) x 23 =115

Tử số của phân số đó là : 115 - 30 = 85 

=> Phân số cần tìm là :  \(\frac{85}{115}\)

Bài 2:

a) với mọi n

b) \(A=\frac{8n+21}{2n+6}=\frac{8n+24-3}{2n+6}=\frac{4.\left(2n+6\right)-3}{2n+6}=\frac{4\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{3}{2n+6}\) = \(4-\frac{3}{2n+6}\)

Để A thuộc Z thì \(\frac{3}{2n+6}\in Z\Rightarrow3⋮2n+6\) \(\Rightarrow2n+6\) \(\inƯ\left(3\right)\) \(=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\frac{9}{2};-\frac{7}{2};-\frac{5}{2};-\frac{3}{2}\right\}\)

mà n \(\in Z\Rightarrow n\in\) rỗng.

11 tháng 8 2017

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{17}{23}\)=> 23a = 17b (1)

Mà a-b = 30 => a = 30+b

Thay vào (1) => 23(30+b)=17b

<=> b=-115

=> a= -85

Phân số đó là \(\frac{-85}{-115}\)