K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

(x-3,7)-3,3=9

(x-3,7)      =9+3,3

(x-3,7)      =12,3

 x-3,7       =12,3

 x              =12,3+3,7

 x              =16

26 tháng 7 2018

Bạn giống mình thế , mình cũng phải làm nè : Rửa bát , quét nhà , phơi quần áo , luộc rau , rán trứng ,...

26 tháng 7 2018

kb rồi chat nha

4 tháng 4 2020

Tôi đá bóng : một động tác

Mẹ tôi là áo : một việc 

Nó rải rác quanh hồ : tần suất

Tôi yêu đường : thành phần của mía, có vị ngọt

Chiếu tướng ! : một hành động ( một nước đi trong cờ vua )

Tôi cày điểm : ( làm việc )

22 tháng 11 2017

Có rất nhiều người thân mà em yêu quý, nhưng người em yêu quý nhất là mẹ. Mẹ em có một khuôn mặt rất xinh đẹp. Mái tóc mẹ dài mượt mà. Hàng ngày mẹ thường mặc những bộ quần áo kín đáo và lịch sự để đi làm. Buổi sáng mẹ thường dậy sớm để nấu những bữa ăn ngon miệng cho em và bố. Sau một ngày làm việc bận rộn, buổi tối mẹ vẫn dành thời gian quan tâm đến em. Mẹ thường hỏi han tình hình học tập của em và an ủi em mỗi khi em gặp khó khăn. Em rất kính trọng và biết ơn mẹ. Em mong mẹ luôn mạnh khỏe để em và bố có thể tặng mẹ thật nhiều tình yêu thương.

22 tháng 11 2017

Nhung là môt người ban thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻcòm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả. Tôi rất yêu quý Nhung, mong rằng chúng tôi sẽ mãi ở bên nhau như hiện tại.

6 tháng 1 2018

 Giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề huơ huơ cái bay, mùi vôi vữa nồng hăng, còn nguyên màu vôi, gạch, cửa sổ chưa sơn, tường chưa trát vữa…

k nha

27 tháng 10 2021

Chính tả ghi bằng u trước các nguyên âm vừa hoặc hẹp (uê, uơ, uya).

- Chính tả ghi bằng o trước các nguyên âm rộng (oa, oe) trừ khi trước nó là phụ âm q thì lại ghi bằng u (qua, que = koa, koe).

- Vì âm đệm là âm tròn môi, nên nó không đi trước các nguyên âm tròn môi o, ô, u nữa.

- Khi phát âm, không được dừng lâu ở âm đệm, mà phải chuyển qua âm chính ngay.

b. Âm chính: Vị trí âm chính do các nguyên âm đảm nhiệm

- Nguyên âm: là những âm tự nó phát ra âm thanh mà không cần nhờ tới một âm nào khác: làn hơi từ phổi ra qua thanh đới mở-đóng tạo cao độ của âm thanh, còn hình thể các khoang họng và khoang miệng khác nhau, do hoạt động của lưỡi và hàm dưới, sẽ tạo ra các nguyên âm khác nhau (hình 11).

- Phân loại: có hai loại nguyên âm chính là nguyên âm đơn (a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i/y) và nguyên âm phức (ia (iê), ưa (ươ), ua (uô)).

* Dựa trên vị trí của lưỡi, người ta còn phân ra:

+ Nguyên âm hàng trước (lưỡi đưa ra trước, âm sắc sáng, bổng, môi bẹt): e, ê, i/y, iê (ia).

+ Nguyên âm hàng giữa (lưỡi nằm ở giữa, âm sắc trung hoà, môi không bẹt, không tròn): a (ă), ơ (â), ư, ươ (ua).<1>

+ Nguyên âm hàng sau (lưỡi rụt về sau, âm sắc tối, trầm, môi tròn): o, ô, u, uô (ua).

* Dựa trên độ mở của miệng, ta có 4 loại:

+ Nguyên âm rộng: e, a, o (âm lượng lớn)

+ Nguyên âm vừa: ê, ơ, ô (âm lượng vừa)

+ Nguyên âm hẹp: i, ư, u (âm lượng nhỏ)

+ Nguyên âm hẹp mở qua vừa: iê, ươ, uô (âm lượng nhỏ và lớn dần đến vừa)

Ghi chú:

- ă là âm ngắn của a

- â là âm ngắn của ơ

- o và ô đôi lúc có dạng âm dài là: oo, ôô (xoong, bôông) ia, ua, ưa là âm phức không có âm cuối (Td: chia, chua, chưa )

Ta có bảng tóm kết các nguyên âm như sau:

- Âm chính cùng với thanh điệu là hai yếu tố tối thiểu phải luôn luôn có mặt trong âm tiết, nếu không sẽ không có âm tiết: ả, ổ, ố...

c. Âm cuối:

Vị trí âm cuối do các bán âm cuối và phụ âm cuối đảm nhận.

* Bán âm cuối có 2 loại:

– Bán âm cuối bẹt miệng (lưỡi đưa ra trước) được ghi bằng i hoặc y:

+ Được ghi bằng y sau các nguyên âm ngắn ă, â: ăy, âu (hãy lấy: đáng lẽ ra chính tả phải ghi "hẵy" mới đúng ngữ âm).

+ Được ghi bằng i sau tất cả các nguyên âm còn lại mà không bẹt miệng (tức là bán âm i không đi sau các nguyên âm hàng trước, bẹt miệâng): ai ơi, ưi, ươi (ai # ăy) oi, ôi, ui, uôi.

– Bán âm cuối tròn môi (lưỡi rụt vào trong) được ghi bằng u hoặc o:

+ Không đi sau các nguyên âm hàng sau (tròn môi)

+ Được ghi bằng u sau các âm ngắn: âu, ău (trâu, tàu: đáng lẽ chính tả phải ghi "tằu" mới đúng ngữ âm)

+ Được ghi bằng u sau các âm vừa và âm hẹp: du, ưu, ươu, êu, iu, iêu (yêu)

+ Được ghi bằng o sau các âm rộng a, e = ao, eo (ao # ău)Lưu ý: khi gặp ay thì phải phân tích là ăy, khi gặp au thì phải phân tích là ău

* Phụ âm cuối gồm 8 âm chia làm 4 cặp như sau:

– Phụ âm môi: m - p (đóng tiếng bằng 2 môi): làm đẹp, rập rạp...

– Phụ âm đầu lưỡi: n - t (đóng lưỡi lên chân răng): ban hát, sền sệt...

– Phụ âm mặt lưỡi: nh - ch (đóng mặt lưỡi lên vòm miệng): chênh chếch, rách, rìnhLưu ý: nh - ch chỉ đi sau các nguyên âm hàng trước e - ê - i: enh ech, ênh êch, inh ich. Do đó, khi chính tả ghi anh, ach, ta phải phân tích là enh ech mới đúng.

– Phụ âm cuống lưỡi: ng - c (đóng cuống lưỡi lên vòm mềm): vang, dốc, vằng vặc...

Lưu ý: khi ng - c đi sau các nguyên âm hàng sau o - ô - u, thì không phải chỉ đóng cuống lưỡi, mà còn phải đóng ngay cả 2 môi nữa (ta phải ộc tiếng làm cho 2 má hơi phồng lên để tạo khoảng vang trong miệng).

Ghi chú:

- Các phụ âm cuối p, t, ch, c chỉ đi với thanh điệu sắc hoặc nặng, làm cho vần phải đọc dứt sớm hơn các vần đóng cùng loại, cổ thi gọi các vần đó là vần chết (tử vận).

- Khi vần có các âm cuối, thì âm chính ít nhiều bị ảnh hưởng - nó làm cho độ mở của miệng giảm bớt, ngắn lại.

- Các vần có âm cuối gọi là VẦN ĐÓNG, các vần không có âm cuối gọi là VẦN MỞ.5. Thanh điệu:

Gồm có sáu thanh: (1) ngang, (2) huyền, (3) ngã, (4) hỏi, (5) sắc, (6) nặng; được ký hiệu phiên âm bằng số 1 - 6 theo thứ tự trên.

a. Thanh điệu là yếu tố thay đổi cao độ của âm tiết. Nó ảnh hưởng lên toàn bộ âm tiết, nhưng khi viết nó được ghi trên hoặc dưới âm chính là nguyên âm đơn. Gặp nguyên âm phức không kèm theo âm cuối thì nó được ghi trên yếu tố đầu của âm phức (thí dụ: Chúa, chìa, chừa). Nếu nguyên âm phức có kèm theo phụ âm cuối thì thường ghi thanh điệu trên yếu tố thứ 2 của âm phức đó.Thí dụ: vướng, tiếng, chuồng.b. Phân loại dựa tên âm vực: có 2 loại cao và thấp

- Âm vực cao: thanh ngang, thanh ngã, thanh sắc

- Âm vực thấp: thanh huyền, thanh hỏi, thanh nặngc. Phân loại dựa trên âm điệu: có 2 loại bằng và trắc

- Âm điệu bằng: thang ngang, thanh huyền

- Âm điệu trắc: (không bằng phẳng)

+ Có đối hướng (gãy): thanh ngã, thanh hỏi

+ Không đối hướng: thanh sắc, thanh nặngCó thể tóm kết trong bảng sau đây:

Ghi chú: Các chữ để trong ngoặc đơn là tiếng Hán mà cha ông ta đã dùng trong thi văn cổ. Riêng "khứ" khắc với "nhập" ở chỗ thanh nhập âm điệu bị rút ngắn hơn thanh khứ.

Thí dụ: "má, "hán" (khữ) đọc dài hơn là "mát" (nhập) (thanh nhập đi với các âm cuối p, t, ch, c).

* PHẦN THỰC TẬP1. Tập đọc các nguyên âm đơn hàng trước, hàng giữa, hàng sau

- Phối hợp các phụ âm với các nguyên âm trên.

2. Tập đọc các âm cuối:

- Mai, măy, mao, mău, mam, máp, man, mát, mang mác...

- Tai, tăy, tao, tam, tan, tang...

- Mái, mắy, máo, mắu, mám, máp, mán, máng, mác. (Thay bằng các phụ âm đầu khác).

3. Tập phân biệt phụ âm đầu: xa # sa, la # na, tra # cha (thay các nguyên âm khác).4. Tập phân tích ngữ âm tất cả các chữ trong bài "Khúc Nhạc Cảm Tạ" và tập đọc cho đúng cách cấu âm của từng chữ, nhất là các phụ âm đầu và âm cuối: "Tình Chúa cao vời, ôi tình Chúa tuyệt vời, Người đã yêu tôi, muôn đời đã thương tôi, thương tôi từ thuở đời đời. Người đã cho tôi tiếng nói tuyệt vời, âm thanh chơi vơi ru hồn phơi phới, tiếng nói yêu thương, bay khắp muôn phương, vang lên khúc nhạc cảm tạ ngàn đời" (56 âm tiết).

Phân tích theo mẫu sau đây:

27 tháng 10 2021

bạn ơi . đây là nghĩa chi tiết nha

1 tháng 4 2020

tức là ai cũng có tiếng nói của riêng mình ko ai phải giống ai

16 tháng 11 2017

Hình ảnh có liên quan  Kick mk nhé

16 tháng 11 2017

Kết quả hình ảnh cho kirito

Ok chưa bạn ? 

Chiếc kén bướmCó một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài. Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn. 

câu hỏi: Đóng vai chú bướm nhỏ, viết vào dòng trống những điều chú bướm muốn nói với chàng thanh niên.

5
29 tháng 3 2020

phải tự vượt qua mọi thử thách như chúng ta phải học và phải vượt qua khó khăn thì mới trưởng thành được giống như chú bướm phải tự sức mình vượt qua chiếc kén thì mới vươn đôi cánh để có thể bay được.

29 tháng 3 2020

phải tự lực gánh sinh