K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

M=\(\frac{1-2x}{x+3}=\frac{-2x-6+7}{x+3}=\frac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}=-2+\frac{7}{x+3}\)

=> Để M nguyên thì 7 phải chia hết cho x+3 => x+3 ={-7; -1; 1; 7}

+/ x+3=-7 => x=-10

+/ x+3=-1 => x=-4

+/ x+3=1 => x=-2

+/ x+3=7 => x=4

ĐS: x={-10; -4; -2; 4}

10 tháng 3 2017

\(M=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{-\left(2x-1\right)}{x+3}=\frac{-\left[2\left(x+3\right)-7\right]}{x+3}=\frac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}=-2+\frac{7}{x+3}\)

Để \(-2+\frac{7}{x+3}\) là số nguyên <=> \(x+3\) thuộc ước của 7 

=> Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

Ta có : x + 3 = - 7 => x = - 7 - 3 = - 10 (TM)

           x + 3 = - 1 => x = - 1 - 3 = - 4 (TM)

           x + 3 = 1 => x = 1 - 3 = - 2 (TM)

           x + 3 = 7 => x = 7 - 3 = 4 (TM)

Vậy x = { - 10; - 4; - 2; 4 } thì M là số nguyên

16 tháng 7 2016

\(M=\frac{4x+5}{2x+1}=\frac{4x+2+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{3}{2x+1}=2+\frac{3}{2x+1}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{2x+1}\) là số nguyên

=>3 chia hết cho 2x+1

=>2x+1\(\inƯ\left(3\right)\)

=>2x+1\(\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=>2x\(\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

=>x\(\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

21 tháng 3 2017

(ĐKXĐ: \(x\ne-2\) )

\(\frac{2x-1}{x+2}=\frac{2x+4-5}{x+2}\)

\(=\frac{2\left(x+2\right)}{x+2}-\frac{5}{x+2}=2-\frac{5}{x+2}\)

Để biểu thức \(\in Z\)<=> 5 chia hết (x+2)

                               <=> (x+2) \(\in\)Ư(5)={5;-5;1;-1}

*)x+2=5<=>x=3(Thỏa Mãn)

*)x+2=-5<=>x=-7(Thỏa Mãn)

*)x+2=1<=>x=-1(Thỏa Mãn)

*)x+2=-1<=>x=-3(Thỏa Mãn)

Vậy x\(\in\){3;-7;-3;-1} TMYCĐB

21 tháng 3 2017

\(x\in\){-7;-3;-1;3}

29 tháng 4 2015

Để \(\frac{5-2x}{x+1}\)\(\in\)Z thì 5 - 2x chia hết cho x + 1

Mà x + 1 chia hết cho x + 1 => 2(x + 1) chia hết cho x + 1 => 2x + 2 chia hết cho x + 1

=> 5 - 2x + 2x + 2 chia hết cho x + 1

=> 7 chia hết cho x + 1

=> x + 1 \(\in\)Ư(7) = {-1; -7; 1; 7}

Ta có bảng sau;

x + 1-1-717
x-2-806

 

\(\frac{5-2x}{x+1}\in Z\Rightarrow5-2x\)chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow\)5+2-2.\(\left(x+1\right)\)chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow\)7 chia hết \(x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;6;-8\right\}\)

Vậy \(x=-2;0;6;-8\)