K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

(x - 1)9 = x - 1

<=> (x - 1)9 - (x - 1) = 0

<=> (x - 1)[(x - 1)8 - 1] = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^8-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy ...

18 tháng 8 2019

Vậy x = 1; 2

Ko có -2 đâu bạn

Mk nhầm!!!

26 tháng 7 2021

1 , 2 thừa số x

2, 3 thừa số x

26 tháng 7 2021

1 , 2 thừa số x

2, 3 thừa số x

a) 2x . 4 = 128

2x = 128 : 4

2x = 32

x = 32 : 2

x = 16

b)x . 17 = x

=> x = 0

25 tháng 8 2017

( 9 . x - 62 )10 = 74 : 74 

( 9 . x - 62 )10 = 1 

( 9 . x - 62 )10 = 110

=> 9 . x - 62   = 1

9 . x                = 1 + 62 

9 . x                = 63

x                     = 63 : 9 

x                     = 7

6 tháng 9 2023

\(3+4^x=4\)

\(4^x=4-3\)

\(4^x=1=4^0\)

\(=>x=0\)

______

\(11-4^x=7\)

\(4^x=11-7\)

\(4^x=4=4^1\)

\(=>x=1\)

_______

\(273-3.4^x=3^4\)

Kiểm tra lại câu này.

a: 3+4^x=4

=>4^x=1

=>x=0

b: 11-4^x=7

=>4^x=4

=>x=1

c: 273-3*4^x=3^4

=>3*4^x=273-81=192

=>4^x=64

=>x=3

10 tháng 7 2019

AI BIẾT CHỈ MÌNH NHA !!!

10 tháng 7 2019

\(5^3=125\)

\(14^2=196\)

24 tháng 8 2017

x5 . x4 

= x5+4 

= x9 

24 tháng 8 2017

\(x^5.x^4=x^9\)

7 tháng 7 2018

a) tích của 2 lũy thừa trong đó có một thừa số là x7: x7 . x3

b)lũy thừa của x2: (x2)5

c) thương của 2 lũy thừa trong đó có số bị chia là x12: \(\dfrac{x^{22}}{x^{12}}\)

7 tháng 7 2018

a) tích của 2 lũy thừa trong đó có một thừa số là x7: x7 . x3

b)lũy thừa của x2: (x2)5

c) thương của 2 lũy thừa trong đó có số bị chia là x12: x22/x12

14 tháng 8 2017

1, Định nghĩa.

\(a.a.a.....a\)(có n thừa số a)\(=a^n\left(a\in N;a\ne0\right)\)

2, Quy ước.

+, \(a^0=1\left(a\ne0;a\in N\right)\)

+, \(a^1=a\left(a\in N\right)\)

3, Nhân chia 2 luỹ thừa có cùng cơ số.

\(a^n.a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\left(a\ne0\right)\)(đối với việc chia bạn có thể thêm điều kiện n>m nhưng cũng có mũ âm nên mình không cho điều kiện vào nha)

4, Nhân chia luỹ thừa có cùng số mũ.

\(a^n.b^n=\left(a.b\right)^n\left(a;b;n\in N\right)\)

\(a^m:b^m=\left(\dfrac{a}{b}\right)^m\left(a;b;m\in N;b\ne0\right)\)

5, Luỹ thừa của một luỹ thừa.

\(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\left(a;n;m\in N\right)\)

6, Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.

\(a^{-n}=\dfrac{1}{a^n}\left(a\in N;a\ne0;n\in N\text{*}\right)\)

7, Một số tính chất khác về luỹ thừa.

+, \(\left(A\right)^{2k}=\left(-A\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)

+, \(\left(A\right)^{2k+1}=-\left(-A\right)^{2k+1}\left(k\in N\right)\)

+, \(\left(A\right)^{2k}\ge0\left(k\in N\text{*}\right)\)

+,\(\left(A\right)^{2k}=\left(B\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\pm B\)

+, \(A^m=A^n\ne>m=n\)

\(A^n=B^n\ne>A=B\)

Chúc bạn học tốt!!!