K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
11 tháng 8 2021

ta có :  \(\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\text{ nguyên khi }x+2\text{ là ước của 1}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

b.\(\frac{2x-1}{x+5}=\frac{2x+10-11}{x+5}=2-\frac{11}{x+5}\text{ nguyên khi }x+5\text{ là ước của 11}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=\pm1\\x+5=\pm11\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-16,-6,-4,6\right\}\)

c.\(\frac{10x-9}{2x-3}=\frac{10x-15+6}{2x-3}=5+\frac{6}{2x-3}\text{ nguyên khi}2x-3\text{ là ước của 6}\)

mà 2x-3 là số lẻ nên:

\(\orbr{\begin{cases}2x-3=\pm1\\2x-3=\pm3\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0,1,2,3\right\}\)

11 tháng 8 2021

a, \(\frac{x+1}{x+2}\inℤ\)

<=> x + 1 ⋮ x + 2

<=> x + 2 - 1 ⋮ x + 2

mà x + 2 ⋮ x + 2

=> 1  ⋮ x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1)

=> x + 2 thuộc  {1;-1}

=> x thuộc {-1;-3}

b, 2x - 1/x + 5 thuộc z

<=> 2x - 1 ⋮ x + 5

=> 2x + 10 - 11 ⋮ x + 5

=> 2(x + 5) - 11 ⋮ x + 5

mà 2(x + 5) ⋮ x + 5

=> 11 ⋮ x + 5

=> làm tiếp như câu a

c,  10x - 9 ⋮ 2x - 3

=> 10x - 15 + 6 ⋮ 2x - 3

=> 5(2x - 3) + 6 ⋮ 2x - 3

=> 6 ⋮ 2x - 3

22 tháng 1 2019

Mình ko biết mình mới học lóp 5

17 tháng 1 2016

Bạn ơi ghi cả cách làm giúp mình nhé!

17 tháng 1 2016

Để biểu thức F có giá trị là số nguyên thì 3x+2 sẽ chia hết cho 2x-1 

Còn lại bạn tự làm

17 tháng 1 2016

F=\(1+\frac{x+3}{2x-1}\)

Để F nguyên <=>x+3 chia hết cho 2x-1=>2x+6 chia hết cho 2x-1

<=>2x-1 thuộc Ư(7)

từ đó suy ra x thuộc {1;0;4;-3}