K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

a) 2/3x-1/2x=15/12

=> x.(2/3-1/2)=15/12

=> x.1/6       =15/12

=> x             =15/12:1/6

=> x             =5/24

b) 7x-3x=3,2

=> x.(7-3) =3,2

=> x.4      =3,2

=> x         =3,2:4

=> x         =0,8

15 tháng 4 2016

a,2/3.x - 1/2 . x = 5/12

 x . ( 2/3 - 1/2 ) = 5/12

x . 1/6 = 5/12

x = 5/12 : 1/6 

x = 15/1

8 tháng 8 2017

\(a,5\frac{4}{7}:x=13\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}:13\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}.\frac{1}{13}=\frac{3}{7}\)

\(b,\left(2,8x-32\right):\frac{2}{3}=-90\)

\(\Leftrightarrow2,8x-32=-90.\frac{2}{3}=-60\)

\(\Leftrightarrow2,8x=-60+32=-28\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-28}{2,8}=-10\)

d, \(7x=3,2+3x\Leftrightarrow7x-3x=3,2\Leftrightarrow4x=3,2\Leftrightarrow x=3,2:4=3,2.\frac{1}{4}=\frac{4}{5}\)

Câu c bị sai đề :\(\frac{19}{10}-1-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}\ne1\)bạn nha.

8 tháng 8 2017

mình lộn \(\left(\frac{19}{10}-1-\frac{2}{5}\right)+\frac{4}{5}=\frac{13}{10}\ne1\)ms đúng nha

30 tháng 6 2019

X : \(3\frac{1}{15}\)=\(1\frac{1}{2}\)

X : \(\frac{46}{15}\)=\(\frac{3}{2}\)

X =  \(\frac{3}{2}\)\(\frac{46}{15}\)

X = \(\frac{23}{5}\)

30 tháng 6 2019

#)Giải :

\(x\div3\frac{1}{5}=1\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\div\frac{16}{5}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{24}{5}\)hay \(4\frac{4}{5}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)x=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

\(a,|x-\frac{1}{3}|+\frac{4}{5}=|-3,2+\frac{2}{5}|\)

\(\Rightarrow|x-\frac{1}{3}|+\frac{4}{5}=|-\frac{7}{10}|\)

\(\Rightarrow|x-\frac{1}{3}|+\frac{4}{5}=\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow|x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{10}-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow|x-\frac{1}{3}|=-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{10}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{10}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{30}\\x=\frac{7}{30}\end{cases}}\)

8 tháng 6 2016

a) \(\frac{x}{5}+\frac{1}{2}=\frac{x}{2}\)

    \(\frac{x}{5}-\frac{x}{2}=-\frac{1}{2}\)

    \(\frac{2x-5x}{10}=-\frac{1}{2}\)

    \(2x-5x=-\frac{1}{2}\cdot10\)

    \(-3x=-5\)

    \(x=\frac{5}{3}\)

b) \(\frac{x}{2}+3=\frac{x}{6}\)

    \(\frac{x}{2}-\frac{x}{6}=-3\)

    \(\frac{6x-2x}{12}=-3\)

    \(6x-2x=-3\cdot12\)

    \(4x=-36\)

   \(x=-9\)

c) \(\frac{x-1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{2x+1}{2}\)

    \(\frac{x-1+3}{4}=\frac{2x+1}{2}\)

    \(\Rightarrow2\left(x-1+3\right)=4\left(2x+1\right)\)

    \(2x-2+6=8x+4\)

    \(2x-8x=2-6+4\)

    \(-6x=0\)

    \(x=0\)

d) \(x^2-7x+12=0\)

    \(x\left(x-7\right)=-12\)

x-12-6-4-3-2-11234612
x-71 (loại)2 (loại)3 (loại)4 (loại)6 (loại)12 (loại)-12 (loại)

-6 (loại)

-4-3-2 (loại)-1 (loại)

(Ở BƯỚC TRÊN, BN NHÁP BẾN NGOÀI- LẤY SỐ LIỆU TRONG HÀNG X-7 CỘNG VỚI 7, NẾU KẾT QUẢ KHÁC X TẠI Ô TƯƠNG ỨNG Ở HÀNG TRÊN THÌ LOẠI, KẾT QUẢ BẰNG X  Ở HÀNG TRÊN TẠI Ô TƯƠNG ỨNG THÌ ĐỂ) 

Vậy x=3 và x=4.

8 tháng 6 2016

a) \(\frac{x}{5}+\frac{1}{2}=\frac{x}{2}=>\frac{x}{2}-\frac{x}{5}=\frac{1}{2}=>\frac{5x-2x}{10}=\frac{1}{2}\)

\(=>\frac{3x}{10}=\frac{1}{2}=>3x.2=10=>9x=10=>x=\frac{10}{9}\)

b) \(\frac{x}{6}=\frac{x}{2}+3=>\frac{x}{6}-\frac{x}{2}=3=>\frac{x}{6}-\frac{3x}{6}=3=>\frac{-2x}{6}=3\)

\(=>-2x=3.6=18=>x=-9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2018

a)    \(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{2.5}{3}=\frac{10}{3}\)

Vậy....

b)   \(\frac{x+3}{15}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(5\left(x+3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+3=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)

Vậy....

27 tháng 1 2018

mấy câu này bạn tích chéo là được 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow a.d=b.c\)  rồi giải bình thường