K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2023

\(a,x^2=5\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)

Vậy \(S=\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\)

\(b,3x^2-12=0\Leftrightarrow3x^2=12\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy \(S=\left\{\pm2\right\}\)

\(c,4x^2-3=-9\)

\(\Leftrightarrow4x^2=-6\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{3}{2}\) (loại)

Vậy pt vô nghiệm.

\(d,5x^2-3=-3\)

\(\Leftrightarrow5x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

21 tháng 6 2023

a)

`x^2 =5`
`=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

b)

`3x^2 -12=0`

`<=>3x^2 =12`

`<=>x^2 =4`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c)

`4x^2 -3=-9`

`<=>4x^2 =-6`

`<=>x^2 =-3/2` (vô lí vì `x>=0AA x` )

d)

`5x^2 -3=3`

`<=>5x^2 =0`

`<=>x^2 =0`

`<=>x=0`

29 tháng 4 2019

Cho mk xin yêu cầu của bài được ko vậy ???

29 tháng 4 2019

Giải các phương trình bậc 2

21 tháng 6 2023

a)

`4(x-2)^2 =4`

`<=>(x-2)^2 =1`

`<=>x-2=1` hoặc `x-2=-1`

`<=>x=3` hoặc `x=1`

b)

`5(x^2 -6x+9)=5`

`<=>(x-3)^2 =1`

`<=>x-3=1`hoặc `x-3=-1`

`<=>x=4` hoặc `x=2`

c)

`4x^2 +4x+1=0`

`<=>(2x+1)^2 =0`

`<=>2x+1=0`

`<=>x=-1/2`

d)

`9x^2 +6x+1=2`

`<=>(3x+1)^2 =2`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}3x+1=\sqrt{2}\\3x+1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{2}-1}{3}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2023

câu (a), (b) thiếu trường hợp

x - 2 = -1 

và x - 3 = -1

4 tháng 11 2017

a)  5 x 2   –   x   +   2   =   0 ;

a = 5; b = -1; c = 2

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   ( - 1 ) 2   -   4 . 5 . 2

= 1 - 40 = -39 < 0

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

b) 4 x 2   –   4 x   +   1   =   0 ;

a = 4; b = -4; c = 1

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   ( - 4 ) 2 -   4 . 4 . 1   =   16   -   16   =   0

⇒ phương trình có nghiệm kép

x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2

c)  - 3 x 2   +   x   +   5   =   0

a = -3; b = 1; c = 5

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   12   -   4 . ( - 3 ) . 5   =   1   +   60   =   61   >   0

⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x 1   =   ( 1   -   √ 61 ) / 6 ;   x 2   =   ( 1   +   √ 61 ) / 6

12 tháng 2 2023

a) (*) m = 0 => x = \(\dfrac{7}{8}\) (loại)

(*) \(m\ne0\) Phương trình có nghiệm

\(\Delta=\left[2\left(m-4\right)\right]^2-4m\left(m+7\right)=-60m+64\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{16}{15}\) 

Hệ thức Viet kết hợp 4x1 + 3x2 = 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=\dfrac{m+7}{m}\\x_1+x_2=\dfrac{8-2m}{m}\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=\dfrac{m+7}{m}\\x_1=\dfrac{16-4m}{3m}\\x_2=\dfrac{8-2m}{3m}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16-4m}{3m}.\dfrac{8-2m}{3m}=\dfrac{m+7}{m}\)

\(\Leftrightarrow2\left(8-2m\right)^2=9m\left(m+7\right)\)

\(\Leftrightarrow8m^2-64m+128=9m^2+63m\)

\(\Leftrightarrow m^2+127m-128=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=128\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)<=> m = 1

 

 

27 tháng 2 2022

BÀI 1. Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm hoặc  (công thức nghiện thu gọn).

1) x2 - 11x + 38 = 0 ;

2) 6x2 + 71x + 175 = 0 ;

3) 5x2 - 6x + 27 =0 ;

4) - 30x2 + 30x - 7,5 = 0 ;

5) 4x2 - 16x + 17 = 0 ;

6) x2 + 4x - 12 = 0 ;

27 tháng 2 2022

Được chưa bạn?

Bài 1 : Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức đều có nghĩaa) A = 4√25x4−83√9x4−43x√9x354(x>0)425x4−839x4−43x9x354(x>0)b) B = x2+34√1−4x+4x2−32(x≤12)x2+341−4x+4x2−32(x≤12)Bài 3 : Giải PTa) 12√x−1−32√9x−9+24√x−164=−1712x−1−329x−9+24x−164=−17b) √4x2−9=2√2x+34x2−9=22x+3c) 3x−7√x+4=03x−7x+4=0Bài 4 : Trục căn thức mẫu và rút...
Đọc tiếp

Bài 1 : Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa

a) A = 4√25x4−83√9x4−43x√9x354(x>0)425x4−839x4−43x9x354(x>0)

b) B = x2+34√1−4x+4x2−32(x≤12)x2+341−4x+4x2−32(x≤12)

Bài 3 : Giải PT

a) 12√x−1−32√9x−9+24√x−164=−1712x−1−329x−9+24x−164=−17

b) √4x2−9=2√2x+34x2−9=22x+3

c) 3x−7√x+4=03x−7x+4=0

Bài 4 : Trục căn thức mẫu và rút gọn

a) 9√393

b) 3√5−√235−2

c) √2+1√2−12+12−1

d) 17+4√3+17−4√317+43+17−43

Vậy thoiiiii :))) Giúp em với mọi người :")))

Bài 1 : Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa

a) A = 4√25x4−83√9x4−43x√9x354(x>0)425x4−839x4−43x9x354(x>0)

b) B = x2+34√1−4x+4x2−32(x≤12)x2+341−4x+4x2−32(x≤12)

Bài 3 : Giải PT

a) 12√x−1−32√9x−9+24√x−164=−1712x−1−329x−9+24x−164=−17

b) √4x2−9=2√2x+34x2−9=22x+3

c) 3x−7√x+4=03x−7x+4=0

Bài 4 : Trục căn thức mẫu và rút gọn

a) 9√393

b) 3√5−√235−2

c) √2+1√2−12+12−1

d) 17+4√3+17−4√317+43+17−43

Vậy thoiiiii :))) Giúp em với mọi người :")))

0
17 tháng 10 2017

a) Phương trình bậc hai  4 x 2   +   4 x   +   1   =   0

Có a = 4; b’ = 2; c = 1;  Δ ’   =   ( b ’ ) 2   –   a c   =   2 2   –   4 . 1   =   0

Phương trình có nghiệm kép là:

Giải bài 17 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Phương trình  13852 x 2   –   14 x   +   1   =   0

Có a = 13852; b’ = -7; c = 1;

Δ ’   =   ( b ’ ) 2   –   a c   =   ( - 7 ) 2   –   13852 . 1   =   - 13803   <   0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai  5 x 2   –   6 x   +   1   =   0

Có: a = 5; b’ = -3; c = 1.;  Δ ’   =   ( b ’ ) 2   –   a c   =   ( - 3 ) 2   –   5 . 1   =   4   >   0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 17 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Phương trình bậc hai: Giải bài 17 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 17 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình có hai nghiệm phân biệt :

Giải bài 17 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

1 tháng 4 2020

\(a,x^2+4x=-3\Leftrightarrow x^2+4x+3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(b,3x^2+4x-4=0\Leftrightarrow3x^2+6x-2x-4=0\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^2+5x-6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-6\end{matrix}\right.\)

\(d,x^2-6x=-9\Leftrightarrow x^2+6x+9=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

2 tháng 4 2020

cảm ơn thần đồng toán hc nhen