K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2020

=>(2x-1/4)^3=27/64

=> (2x-14)^3=(3/4)^3

=> 2x-14=3/4

=>2x=3/4+14

=>2x=59/4

=>x=59/4:2=59/8

vậy x=59/8

cho mik nha cảm ưn bạn nhìu

9 tháng 1 2019

\(\left|x\right|=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{7}\)

b,\(\left(2x-3\right)^2=64\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=8\\2x-3=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

c,\(\left(\frac{1}{2}\right)^x=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^x=\left(\pm\frac{1}{2}\right)^4\)

\(\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

d,\(3^{x+1}=27\)

\(\Leftrightarrow3^{x+1}=3^3\)

\(\Leftrightarrow x+1=3\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

15 tháng 12 2019

(-3/4)63x-1=(3/4)^3

3x-1=3+1

3x=3=1

x=4;3

x=4/3

Vậy x=4/3

30 tháng 3 2020

25556

4 tháng 10 2020

Bài 1 : bạn cứ đóng ngoặc bài lại rồi cho thêm mũ nào đó vào là xong

4 tháng 10 2020

bài 2: 

a,(2x-3)^2=4

(2x-3)^2=(+-2)^2

=> 2x-3=(+-2)

(bn cứ phân ra 2 trường hợp rồi từ từ làm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

a)

\((3x-7)^5=0\Rightarrow 3x-7=0\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)

b)

\(\frac{1}{4}-(2x-1)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^2=\frac{1}{4}=(\frac{1}{2})^2=(-\frac{1}{2})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x-1=\frac{1}{2}\\ 2x-1=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\\ x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

c)

\(\frac{1}{16}-(5-x)^3=\frac{31}{64}\)

\(\Leftrightarrow (5-x)^3=\frac{1}{16}-\frac{31}{64}=\frac{-27}{64}=(\frac{-3}{4})^3\)

\(\Leftrightarrow 5-x=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{4}\)

d)

\(2x=(3,8)^3:(-3,8)^2=(3,8)^3:(3,8)^2=3,8\)

\(\Rightarrow x=3,8:2=1,9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

e)

\((\frac{27}{64})^9.x=(\frac{-3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow [(\frac{3}{4})^3]^9.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{3}{4})^{27}.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow x=(\frac{3}{4})^{32}:(\frac{3}{4})^{27}=(\frac{3}{4})^5\)

f)

\(5^{(x+5)(x^2-4)}=1\)

\(\Leftrightarrow (x+5)(x^2-4)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2=4=2^2=(-2)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-5\\ x=\pm 2\end{matrix}\right.\)

g)

\((x-2,5)^2=\frac{4}{9}=(\frac{2}{3})^2=(\frac{-2}{3})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2,5=\frac{2}{3}\\ x-2,5=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{19}{6}\\ x=\frac{11}{6}\end{matrix}\right.\)

h)

\((2x+\frac{1}{3})^3=\frac{8}{27}=(\frac{2}{3})^3\)

\(\Rightarrow 2x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

2 tháng 7 2018

\(\left(x+1\right)^2=81\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=9^2\)

\(\Rightarrow x+1=9\)

\(\Rightarrow x=9-1=8\)

Vậy x = 8

b, \(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=\left(-4\right)-5\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy x = -9

c, \(\left(2x-3\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2=3^2\)

\(\Rightarrow2x-3=3\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

d, \(\left(4x+1\right)^3=27\)

\(\Rightarrow\left(4x+1\right)^3=3^3\)

\(\Rightarrow4x+1=3\)

\(\Rightarrow4x=2\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy x = \(\frac{1}{2}\)

31 tháng 8 2017
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1) b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c) =(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc) c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c a+b+c=x-y-z+z-x=o đưa về như bài b d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y) =x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
2 tháng 9 2017

Steolla bạn viết tách ra từng phần đc ko?

a. x- 1/4 = 0 

x2 = 1/4

x2 = (1/2)2

=>x=1/2

b. x+ 16 = 0

=>x2= -16 (vô lí)

=>ko tồn tại x tm~

c. x+ 27 =  0

x3= -27

x3= (-3)3

=>x= -3

d. 2x- 16 = 0

x3 - 8 = 0

x3=8=23

=>x=2

e.[( - 0,5)3] = 1/64   =>????

h. (2n)= 64 

22n=26

=>2n=6  => n=3

3 tháng 7 2017

a) x = 1/2 hoặc x = -1/2

b) Ko có giá trị của x thỏa mãn

c) x = -3

d) x = 2 hoặc x = -2

e) Ko thấy x thì sao giải đc

h) n = 3