K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

167 chia x dư 17 nên ta có \(\hept{\begin{cases}x>17\\167=x.k+17\left(k\inℕ^∗\right)\end{cases}}\)

235 chia x dư 2 nên ta có \(\hept{\begin{cases}x>2\\235=x.m+2\left(m\inℕ^∗\right)\left(1\right)\end{cases}}\)

Biến đổi \(\left(1\right)\Leftrightarrow233=x\cdot m=233\cdot1=1\cdot233\).Vì \(x>2\)nên \(x=233\),điều này vô lí vì \(x< 167\).

Kết luận: không tồn tại số x thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

P/s: có thể là bạn đã viết đề sai. Bạn kiểm tra lại đề thử nhé. Tại theo mình thấy thì dạng toán này thường có nghiệm và lời giải thường sẽ dài hơn.

15 tháng 11 2021

30 

28 tháng 10 2018

Theo bài ra, ta có: \(\left(167-17\right)⋮a,\left(235-25\right)⋮a\left(a>25\right)\) (số chia luôn lớn hơn số dư)

hay \(150⋮a,210⋮a\Rightarrow a\inƯC\left(150;210\right)\)

\(150=2.3.5^2\)

\(210=2.3.5.7\)

\(ƯCLN\left(150;210\right)=2.3.5=30\)

\(a\inƯ\left(ƯCLN\left(150;210\right)\right)\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà a > 25 nên a = 30

28 tháng 10 2018

167 : a dư 17

=> 167 - 17 chia hết cho a

=> 150 chia hết cho a (1)

235 : a dư 25

=> 235 - 5 chia hết cho a

=> 210 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => a thuộc ƯC(150;210) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 }

Mà số chia lớn hơn số dư => a > 17 => a = 30 ( thỏa mãn )

Vậy a = 30

8 tháng 10 2021

Dạ, em cảm ơn anh/chị nhiều ạ!yeu

14 tháng 4 2016

a)<=>(x+2)+5 chia hết x+2

=>5 chia hết x+2

=>x+3\(\in\){1,-1,5,-5}

=>x\(\in\){-2,-4,2,-8}

14 tháng 4 2016

235-14 Chia hết cho x

=> 221 Chia hết x

=> x \(\in\)221

12 tháng 1 2018

gọi thương là y 

nên 235 = x . y + 14 => x . y = 221

mà x luôn luôn lớn hơn 14 ( là số dư ) và Ư ( 221 ) > 14 là 17

nên ta có : 235 = x . y + 14 = 17 . 11 + 14

vậy x = 17

12 tháng 1 2018

235 chia x dư 14

=>235-14=212 chia hết cho x

ta co 212=2.2.53

=>212 chia het 2,4,106 va 212

=>x=2,x=4,x=106,x=212

chúc bạn học tốt!!! mình cũng lớp 6 như bạn.