K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Đinh Tuấn Việt

11 tháng 11 2017

Goi d la UCLN(2n - 1,9n + 4), ta co:

2n - 1 chia het cho d => 18n - 9

9n + 4 chia het cho d => 18n + 8

=> (18n-9) - (18n+8) chia het cho d

=> (18n - 9 - 18n - 8) chia het cho d

=> 1 chia het cho d

=> d = 1 

Vay UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 la 1

20 tháng 11 2017

Giải : Gọi a và b là hai số cần tìm , d là ƯCLN ( a , b ).

ƯCLN ( a , b ) = d \(\Leftrightarrow\) a = da' 

                                        b = db'

                               ( a' , b' ) = 1

BCNN ( a , b ) = a . b / ƯCLN ( a , b ) = da' . db' / d = da' b'.

Theo đề bài : BCNN ( a , b ) + ƯCLN ( a , b ) = 19

nên                              da' b' + d = 19

suy ra                         d( a' b' + 1 ) = 19

Do đó a' b' + 1 là ước của 19 , và a' b' + 1\(\ge\) 2.

Giả sử a \(\ge\) b thì a' \(\ge\) b' . Ta được :

da' b' + 1a' . b' 
11918 = 2 . 32 

 \(\Leftrightarrow\) 

a'b'ab
181181
9292

                     Đáp số : 18 và 1 ; 9 và 2.

14 tháng 6 2017

Dạng này khá đơn giản,bạn tìm ước là ra 

14 tháng 11 2018

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

14 tháng 11 2018

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

27 tháng 7 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

27 tháng 7 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

13 tháng 12 2015

- Có A(0; 1)

=> Khi x = 0 thì y = 1

Thay vào, ta có:

1 = m.0 + n

=> 1 = 0 + n

=> n = 1

- Có B(-1; 2)

=> Khi x = -1 thì y = 2

Thay vào, ta có:

2 = m.(-1) + n

Mà n = 1

=> 2 = m(-1) + 1

=> m.(-1) = 1

=> m = -1

KL: m = -1; n = 1

ĐK : n \(\ge\)0, n \(\ne\)0

Ta có 2n - 1 \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow2n\ge1\)

\(\Leftrightarrow n\ge\frac{1}{2}\)

Lại có \(9n+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow9n\ge-4\)

\(\Leftrightarrow n\ge-\frac{4}{9}\)( loại )

Vậy n \(\ge\frac{1}{2}\)

9 tháng 8 2019

T nghĩ

Trong câu hỏi tương tự có í

Xem thử ik !

a: M(x)=x^2+2x-5+x^2-9x+5=2x^2-7x

N(x)=P(x)-Q(x)

=x^2+2x-5-x^2+9x-5=11x-10

b: M(x)=0

=>x(2x-7)=0

=>x=0 hoặc x=7/2

N(x)=0

=>11x-10=0

=>x=10/11

\(\text{#TNam}\)

`a,`

`M(x)=P(x)+Q(x)`

`M(x)= (x^2 + 2x − 5)+(x^2 − 9x + 5)`

`M(x)=x^2 + 2x − 5+x^2 − 9x + 5`

`M(x)= (x^2+x^2)+(2x-9x)+(-5+5)`

`M(x)=2x^2-7x`

 

`N(x)=(x^2 + 2x − 5)-(x^2 − 9x + 5)`

`N(x)=x^2 + 2x − 5-x^2 + 9x - 5`

`N(x)=(x^2-x^2)+(2x+9x)+(-5-5)`

`N(x)=11x-10`

`b,`

Đặt `M(x)=2x^2-7x=0`

`2x*x-7x=0`

`-> x(2x-7)=0`

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=7\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=0, x=7/2`

 

Đặt `N(x)=11x-10=0`

`11x=0+10`

`11x=10`

`-> x=10 \div 11`

`-> x=10/11`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=10/11`

4 tháng 3 2022

\(a,P\left(x\right)=2x^3-3x+7-x=2x^3-4x+7\\ Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)

\(M\left(x\right)=2x^3-4x+7+\left(-5x\right)^3-x^2+4x-5=-3x^3-x^2+2\)

\(N\left(x\right)=2x^3-4x+7-\left(-5x\right)^3+x^2-4x+5=7x^3+x^2-8x+12\)

b,\(M\left(x\right)=-3x^3-x^2+2=0\)

Nghiệm xấu lắm bạn

14 tháng 2 2017

Theo đề ra ta có :

\(\left\{\begin{matrix}\frac{a+b}{2}=13\\\frac{b+c}{2}=9\\\frac{c+a}{2}=11\end{matrix}\right.\) (1)

\(\Rightarrow\frac{a+b+b+c+c+a}{2}=9+13+11\)

\(\Rightarrow a+b+c=33\) (2)

Mắt khác (1) \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a+b=26\\b+c=18\\c+a=22\end{matrix}\right.\) (3)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=7\\b=15\\c=11\end{matrix}\right.\)