K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B. Từ 1001 - 2000

5 tháng 1 2021

Thank kiu yeu

Câu 24. Với diện tích 40572 km2, dân số 17478,9 nghìn người (năm 2013). Vậy mật độ dân số trung bình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoảng     A. 410 người/km2.                                              B. 420 người/km2.      C. 430 người/km2.                                              D. 440 người/km2.Năm 2002, diện tích lúa cả nước là 7504,3 nghìn ha, diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long là 3834,8 nghìn ha. Tỉ lệ %...
Đọc tiếp

Câu 24. Với diện tích 40572 km2, dân số 17478,9 nghìn người (năm 2013). Vậy mật độ dân số trung bình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoảng

     A. 410 người/km2.                                              B. 420 người/km2.

     C. 430 người/km2.                                              D. 440 người/km2.

Năm 2002, diện tích lúa cả nước là 7504,3 nghìn ha, diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long là 3834,8 nghìn ha. Tỉ lệ % diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là

   A. 51,4%.                     B. 51,1%.                          C. 54,1%.                   D. 52,1%.

 

2
14 tháng 3 2022

24C 25B

Nước ta có diện tích 331 212 km2, dân số: 96,2 triệu người (Năm 2016). Vậy, mật độ dân số của nước ta là

A. 290,4

B. 290

C. 344

D. 344,3

4 tháng 1 2022

Mật độ dân số của vùng là: 115 người/km2

8 tháng 5 2018

- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:

+ Vùng có mật độ dân số cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ và thấp nhất là Tây Nguyên. Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên đến 9,8 lần (năm 2012).

+ Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước.

Giải thích: Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động của nhiều nhân tố:

• Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

• Lịch sử khai thác lãnh thổ.

• Trình độ phát triển kinh tế và khả năng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng.

- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến năm 2012, mật độ dân số của các vùng nước ta đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.

+ Tây Nguyên có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đốn là vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ,... ; Trung du và miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong  vùng.

+ Các vùng có tốc độ tăng cao hơn mức trung hình cả nước: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Các vùng còn lại thấp hơn.

Giải thích: Do sự tác động của nhiều yếu lố:

• Quy mô dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.

• Chuyển cư.

• Sự phát triển của nền kinh tế

19 tháng 10 2021

help với huhu

9 tháng 11 2021

D