K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Với \(x^n=1\Rightarrow n=0\)

Với \(x^n=0\Rightarrow n\in\varnothing\)

24 tháng 10 2016

Với mọi \(n\in N\)*, ta có:

a) \(x^n=1\Rightarrow x=1\left(1^2=1\right)\)

b) \(x^n=0\Rightarrow x=0\) ( \(0^n=0\) với \(n\in N\)* )

17 tháng 11 2017

10 tháng 12 2017

a, Với n = 0 =>  x 0 = 1 ⇒ ∀ x ∈ N

Với n  ≠ 0 =>  x n = 1 ⇒ x = 1

b,  x n = 0 => x = 0

a: \(a^n=1\)

nên \(a^n=a^0\)

hay n=0

b: \(x^n=0\)

nên \(x^n=0^n\)

hay x=0

a: a^n=1

=>a^n=1^n

=>a=1

b: x^50=x

=>x^50-x=0

=>x(x^49-1)=0

=>x=0 hoặc x^49-1=0

=>x=0 hoặc x^49=1

=>x=0 hoặc x=1

17 tháng 1 2016

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

24 tháng 1 2016

Ko có,họ giải sai,còn cái kia mi ko vào được

24 tháng 9 2017

     an= 1

=> n = 0

Vậy n = 0

     x50= x

=> x\(\in\left\{0;1\right\}\)

24 tháng 9 2017

n=0  ;   x=1

8 tháng 2 2016

a.đặt a+15=b2;a-1=c2

=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)

=>(b+c)(b-c)=16

ta có 2 nhận xét:

*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.

*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)

=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5

vậy a+15=52=>a=10