K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2015

bài này ở tiểu học à hfjghDhjdbgdgbzhdj???!

bài này ở lớp 5 chết liền

25 tháng 11 2016

n + 2 chia hết cho n - 1

=> \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

vì n + 2 chia hết cho n - 1 

=> 3 chia hết cho n - 1

Mà 3 chia hết cho 1 và 3

+) nếu n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

+) nếu n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4

vậy n = 2 ; 4

3 tháng 12 2017

n + 2 chia hết cho n - 1

n - 1 + 3 chia hết n - 1

             3 chia hết  n - 1

               n - 1 thuộc Ư  ( 3 )

                n - 1 thuộc {1 ; 3 }

   suy ra   n thuộc {2 ; 4 }

28 tháng 5 2019

n=10

khi đó tổng dãy trên sẽ bằng 55

28 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Kết quả: n = 11 nha bạn !

Cách giải thì bạn thử tự suy ra xem ....

      

DD
24 tháng 2 2021

\(\frac{3}{n-2018}+\frac{2}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{n-2018}-1+\frac{2}{n-2019}-1+\frac{1}{n-2020}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-\left(n-2018\right)}{n-2018}+\frac{2-\left(n-2019\right)}{n-2019}+\frac{1-\left(n-2020\right)}{n-2020}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2021-n}{n-2018}+\frac{2021-n}{n-2019}+\frac{2021-n}{n-2020}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2021-n\right)\left(\frac{1}{n-2018}+\frac{1}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2021-n=0\left(1\right)\\\frac{1}{n-2018}+\frac{1}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải \(\left(1\right)\Leftrightarrow n=2021\).

Giải \(\left(2\right)\)

- Với \(n< 2018\)thì: \(\frac{1}{n-2018}< 0,\frac{1}{n-2019}< 0,\frac{1}{n-2020}< 0\)nên phương trình vô nghiệm. 

- Với \(n=2018,n=2019,n=2020\)không thỏa điều kiện xác định. 

- Với \(n>2020\)thì \(\frac{1}{n-2018}>0,\frac{1}{n-2019}>0,\frac{1}{n-2020}>0\) nên phương trình vô nghiệm. 

9 tháng 12 2015

Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
⟹3n⋮8
⟺n⋮8(1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n⋮5(2)
Từ (1) và (2)⟹n⋮40
Vậy n=40k thì ... Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
⟹3n⋮8
⟺n⋮8(1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n⋮5(2)
Từ (1) và (2)⟹n⋮40
Vậy n=40k 

9 tháng 12 2015

n = 40

lời giải bn tham khảo câu hỏi tương tự nhé

8 tháng 6 2019

\(n+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+9⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow9⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Đến đây bn tự làm nốt nha !

~Study well~

#SJ

8 tháng 6 2019

Ta có:

\(\left(n+7\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2+9\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow9⋮\left(n-2\right)\)

\(\left(n-2\right)\inƯ\left(9\right)\)

\(n-2\in\left\{-1;-3;-9;1;3;9\right\}\)

n - 2-1-3-9139
n1-1-73511

=> n ∈ {-7; -1; 1; 3; 5; 11}

Chúc bạn học tốt !!!