K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Để n + 7 / n + 2 là số nguyên thì n + 7 chia hết cho n + 2

Ta có : n + 7 = n + 2 + 5

=> 5 chia hết cho n + 2 , hay n + 2 thuộc Ư(5) = { 1 ; - 1 ; 5 ; -5 }

Ta có bảng sau :

n+21-15-5
n-1-33

-7

13 tháng 8 2017

3 vi de bai la so tu nhien

9 tháng 1 2015

để 2n-7.7 là số nguyên tố 

thi ta ép buột 2n-7=1

=>2n-7=20

=> n-7=0 

n=7

vậy bài này n=7

9 tháng 1 2015

để 2n-7.7 là số nguyên tố 

thi ta ép buột 2n-7=1

=>2n-7=20

=> n-7=0 

n=7

vậy bài này n=7

5 tháng 1 2015

để

2n-7.7 là số nguyên tố thì

2n-7=1

mà 20=1

vậy 2n-7=20

n-7=0

n=0+7

n=7

vậy n=7

5 tháng 8 2021

Bài 2

Xét k=0 thì 31k=0(loại)

Xét k=1 thì 31k=31(chọn)

Xét k>1 thì 31k có 2 ước trở lên(loại)

Vậy k=1

5 tháng 8 2021

k=1

24 tháng 7 2020

Để \(\frac{2n+3}{7}\inℤ\)

=> \(2n+3⋮7\)

=> \(2n+3\in B\left(7\right)\)

=> \(2n+3\in\left\{0;7;14;21;...\right\}\)

=> \(2n\in\left\{-3;4;11;18;...\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1,5;2;5,5;9;...\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;9;16;23;...\right\}\)(vì n là só tự nhiên)

24 tháng 7 2020

Bg

Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)là số nguyên (với n thuộc \(ℕ\))

thì 2n + 3 \(⋮\)7

=> 2n + 3 thuộc B(7)

B(7) = {0; 7; 14;...}

Để n thuộc N thì 2n + 3 > 3 và 2n + 3 là số lẻ

=> 2n + 3 = 7x  (x thuộc N* và x lẻ)

=> n = (7x - 3) ÷ 2   (với x thuộc N* và x lẻ)

18 tháng 11 2016

n=0

bạn ạ

18 tháng 11 2016

N khác 3k+1

18 tháng 11 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2.n + 1 và 7.n + 2

\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1⋮d\\7.n+2⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}7.\left(2n+1\right)⋮d\\2.\left(7.n+2\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}14.n+7⋮d\\14.n+4⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(14.n+7\right)-\left(14.n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

Mà d nguyên tố => d = 3

\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1⋮3\\7.n+2⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1-3⋮3\\7.n+2-9⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.n-2⋮3\\7.n-7⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.\left(n-1\right)⋮3\\7.\left(n-1\right)⋮3\end{cases}\)

Mà (2;3)=1; (7;3)=1 => \(n-1⋮3\)

=> n = 3.k + 1 (k ϵ N)

Vậy với \(n\ne3.k+1\left(k\in N\right)\) thì 2.n + 1 và 7.n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

3 tháng 8 2016

Để A là số nguyên thì 7 phải chia hết cho (n + 2) \(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

+ Với n + 2 = 1 => n = -1

+ Với n + 2  = -1 => n = -3

+ Với n + 2 = 7 => n = 5

+ Với n + 2 = -7 => n = -9

                              Vậy n = {-1;-3;5;-9} thì A là số nguyên

Để n + 2 là số nguyên thì 

 \(n+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n+2=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow n+2=-1\Rightarrow n=-3\)

\(\Rightarrow n+2=1\Rightarrow n=-1\)

\(\Rightarrow n+2=7\Rightarrow n=5\)

\(\Rightarrow n+2=-7\Rightarrow n=-9\)

5 tháng 11 2019

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

5 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nha