K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

5 tháng 9 2017

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Đáp án D.

Vì số mũ $y$ của $M$ nhỏ hơn số mũ $y$ của $\frac{1}{3}x^5y^3z^6$

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5 2. Tìm n để đa thức...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

Chương II

* Dạng toán rút gọn phân thức

Bài 1.Rút gọn phân thức:a. 3x(1 - x)/2(x-1) b.6x^2y^2/8xy^5 c3(x-y)(x-z)^2/6(x-y)(x-z)

Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:a)x^2-16/4x-x^2(x khác 0,x khác 4) b)x^2+4x+3/2x+6(x khác -3) c) 15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(y+(x+y) khác 0). d)5(x-y)-3(y-x)/10(10(x-y)(x khác y) 2x+2y+5x+5y/2x+2y-5x-5y(x khác -y) f)15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(x khác y,y khác 0)

Bài 3: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau:

a) A=(2x^2+2x)(x-2)^2/(x^3-4x)(x+1) với x=1/2 b)B=x^3-x^2y+xy2/x^3+y^3 với x=-5,y=10

Bài 4;Rút gọn các phân thức sau:

a) (a+b)^/a+b+c b) a^2+b^2-c^2+2ab/a^2-b^2+c^2+2ac c) 2x^3-7x^2-12x+45/3x^3-19x^2+33x-9

2
31 tháng 12 2017

Bài 12:

1) A = x2 - 6x + 11

= (x2 - 6x + 9) + 2

= (x - 3)2 + 2

Ta có: (x - 3)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 3 = 0 ⇔ x = 3

Do đó: (x - 3)2 + 2 ≥ 2

Hay A ≥ 2

Dấu ''='' xảy ra khi x = 3

Vậy Min A = 2 tại x = 3

2) B = x2 - 20x + 101

= (x2 - 20x + 100) + 1

= (x - 10)2 + 1

Ta có: (x - 10)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 10 = 0 ⇔ x = 10

Do đó: (x - 10)2 + 1 ≥ 1

Hay B ≥ 1

Dấu ''='' xảy ra khi x = 10

Vậy Min B = 1 tại x = 10

27 tháng 11 2019

Sao bạn KO tách ra cho dễ nhìn

6 tháng 12 2019

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, 2020x2 - 2019x -1

= 2020x2 - 2020x + x - 1

= 2020x(x - 1) + (x - 1)

= (2020x + 1)(x - 1)

b, x(x+4)(x+6)(x+10) +128

=(x2 +10x)(x2 + 10x + 24) + 128 (*)

Đặt x2 + 10x = a. Thay vào (*) ta được:

a(a + 24) + 128

= a2 + 24a +128

= a2 + 8a + 16a + 128

= a(a + 8) + 16(a + 8)

= (a + 16)(a + 8)

= (x2 + 10x +16)(x2 + 10x + 8)

= (x2 + 2x + 8x + 16)(x2 + 2x5 + 52) -17

= [x(x + 2) + 8(x + 2)](x + 5)2 - 17

= (x + 8)(x + 2)(x + 5)2 - 17

6 tháng 12 2019

Đề ảo thế @@

8 tháng 12 2016

Gọi Ư CLN của tử và mẫu là d => 3n+1 chia hết cho d, 5n+2 chia hết cho d . Sau đó nhân 3n+1 với 5 và 5n+2 với 3, rồi lấy mẫu trừ tử

=> 15n+6-(15n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d=1=> (3n+1;5n+2)=1(ĐFCM)

8 tháng 12 2016

Bài 2: 

x=y+1 =>x-y=1

Ta có : 

(x-y)(x+y)(x2+y2)(x4+y4)= (x2-y2)(x2+y2)(x4+y4)

=(x4-y4)(x4+y4)=x8-y8 (ĐFCM)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Các biểu thức: \(\dfrac{1}{5}x{y^2}{z^3}; - \dfrac{3}{2}{x^4}{\rm{yx}}{{\rm{z}}^2}\) là đơn thức

b) Các biểu thức: \(2 - x + y; - 5{{\rm{x}}^2}y{z^3} + \dfrac{1}{3}x{y^2}z + x + 1\) là đa thức

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2017

Bài 1:

Ta có: \(9(x-1)^2-4(2x+3)^2=(3x-3)^2-(4x+6)^2\)

\(=(3x-3-4x-6)(3x-3+4x+6)=-(x+9)(7x+3)\)

Bài 2:

Có: \(x^2-x+\frac{9}{20}=x^2-2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{5}\)

Ta thấy \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\geq 0\forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow x^2-x+\frac{9}{20}\geq \frac{1}{5}>0\forall x\in\mathbb{R}\)

Ta có đpcm.

Bài 3:

Thực hiện phân tích:

\(f(x)=x^3-8x^2+ax-5=x(x^2-3x+1)-5(x^2-3x+1)+ax-16x\)

\(=(x-5)(x^2-3x+1)+ax-16x\)

Thấy rằng bậc của \(ax-16x\) nhỏ hơn bậc của $g(x)$ nên $ax-16x$ là dư của $f(x)$ cho $g(x)$

Để \(f(x)\vdots g(x)\Rightarrow ax-16x=0\forall x\Rightarrow a=16\)

Bài 4:

Để \(\overline{2017x}\vdots 12\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \overline{2017x}\vdots 3(1)\\ \overline{2017x}\vdots 4(2)\end{matrix}\right.\)

\((1)\Leftrightarrow 2+0+1+7+x\vdots 3\Leftrightarrow 10+x\vdots 3\Leftrightarrow x+1\vdots 3\)

\((2)\Leftrightarrow \overline{7x}\vdots 4\Rightarrow x\in\left\{2;6\right\}\)

Từ hai điều trên suy ra \(x=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2017

Bài 5:

Ta có: \(x+\frac{1}{x}=\sqrt{2017}\Rightarrow \left(x+\frac{1}{x}\right)^2=2017\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+2=2017\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=2015\)

Như vậy: \(A=3x^2-5+\frac{3}{x^2}=3\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-5=3.2015-5=6040\)

Bài 6:

Đặt \(\left\{\begin{matrix} x+y+z=a\\ xy+yz+xz=b\end{matrix}\right.\). ĐKĐB tương đương với:

\(\left\{\begin{matrix} a^2-2b=3\\ a+b=6\rightarrow b=6-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2-2(6-a)=3\Leftrightarrow a^2-2a+15=0\Leftrightarrow (a+5)(a-3)=0\Leftrightarrow a=3\)

(do \(a\in\mathbb{R}^+\))

Kéo theo \(b=6-a=3\Rightarrow x^2+y^2+z^2=xy+yz+xz\)

Theo BĐT AM-GM thì \(x^2+y^2+z^2\geq xy+yz+xz\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z\Rightarrow x=y=z=1\) do \(x+y+z=3\)

Bài 2: 

a: \(A=-7x^6y^{3-n}+\dfrac{5}{2}x^{2n-3}y^{4-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 3-n>=0; 4-n>=0; 2n-3>=0

=>3/2<=n<=3

b: \(B=\dfrac{-5}{3}x^{4-n}y+x^{3-n}y^{2-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 4-n>=0; 3-n>=0; 2-n>=0

=>n<=2