K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

 a) p, p+2, p+4 nguyên tố? 

*nếu p = 3 => p+2 = 5, p+4 = 7 là 3 số nguyên tố 

*p # 3: 

nếu p chia 3 dư 1 => p+2 chia hết cho 3 : ko là số nguyên tố 

nếu p chia 3 dư 2 => p+4 chia hết cho 3 : ko là số nguyên tố 

Vậy chỉ có số nguyên tố p duy nhất thỏa là p = 3 

b) p+2; p+6;p+8;p+14 nguyên tố 

đặt: p = 5k+r (0 ≤ r < 5) 

* nếu r = 1 => p+14 = 5k+15 chia hết cho 5 

* nếu r = 2 => p+8 = 5k + 10 chia hết cho 5 

* nếu r = 3 => p+2 = 5k+5 chia hết cho 5 

* nếu r = 4 => p+6 = 5k+10 chia hết cho 5 

* nếu r = 0 => p = 5k là nguyên tố khi k = 1 

p = 5, các số kia là: 7,11,13,19 là các số nguyên tố: thỏa 

Vậy p = 5 

c) p+6, p+8, p+12, p+14 nguyên tố 

p = 5k+r 

xét như trên thấy r không thể là 1, 2, 3,4 

r = 0 => p = 5k nguyên tố => p = 5 

các số là 5, 11,13,17,19 nguyên tố 

Vậy p = 5 

30 tháng 7 2017

❤nguyen ngoc nam❤

 a) p, p+2, p+4 nguyên tố? 

*nếu p = 3 => p+2 = 5, p+4 = 7 là 3 số nguyên tố 

*p # 3: 

nếu p chia 3 dư 1 => p+2 chia hết cho 3 : ko là số nguyên tố 

nếu p chia 3 dư 2 => p+4 chia hết cho 3 : ko là số nguyên tố 

Vậy chỉ có số nguyên tố p duy nhất thỏa là p = 3 

b) p+2; p+6;p+8;p+14 nguyên tố 

đặt: p = 5k+r (0 ≤ r < 5) 

* nếu r = 1 => p+14 = 5k+15 chia hết cho 5 

* nếu r = 2 => p+8 = 5k + 10 chia hết cho 5 

* nếu r = 3 => p+2 = 5k+5 chia hết cho 5 

* nếu r = 4 => p+6 = 5k+10 chia hết cho 5 

* nếu r = 0 => p = 5k là nguyên tố khi k = 1 

p = 5, các số kia là: 7,11,13,19 là các số nguyên tố: thỏa 

Vậy p = 5 

c) p+6, p+8, p+12, p+14 nguyên tố 

p = 5k+r 

xét như trên thấy r không thể là 1, 2, 3,4 

r = 0 => p = 5k nguyên tố => p = 5 

các số là 5, 11,13,17,19 nguyên tố 

Vậy p = 5 

3 tháng 11 2018

phàn dưới mik chép thiếu nha, đề bài đầy đủ là

tìm số nguyên tố p sao cho p+4, p+6, p+10, p+12, p+16 cũng là số nguyên tố

3 tháng 11 2018

p=3,p=7

9 tháng 1 2015

Bài 1 :+ Nếu p = 2 => p + 2 = 4 P (loại)
+ Nếu p = 3 => p + 2 = 5 P , p + 4 = 7 P
+ Nếu p > 3 => vì p nguyên tố nên p 3 => p = 3k + 1; p = 3k + 2(k N)
Trường hợp: p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
Trường hợp: p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
=>không có giá trị nguyên tố p lơn hơn 3 nào thoả mãn.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

9 tháng 1 2015

1) p=3

p=3

p=3

p=5

Câu b:

undefined

Đến đoạn này cũng xét như câu a

Câu c:

undefined

 

 

1 tháng 6 2017

- Nếu p = 2 => p + 4  = 6 => hợp số (loại)

- Nếu p = 3 => p + 6  = 9 => hợp số (loại)

- Nếu p = 5 => p + 4 = 9 => hợp số (loại)

- Nếu p = 7 => p + 4 = 11 ; p + 6 = 13 ; p + 10 = 17 ; p + 12 = 19 ; p + 16 = 23 ; p + 22 = 29 => số nguyên tố (thỏa mãn)

- Nếu p > 7 => p không chia hết cho 7

+) Nếu p = 7k + 1 => p + 6 = 7k + 1 + 6 = 7k + 7  => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 2 => p + 12 = 7k + 2 + 12 = 7k + 14 => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 3 => p + 4 = 7k + 3 + 4 = 7k + 7 => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 4 => p + 10 = 7k + 4 + 10 = 7k + 14 => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 5 => p + 16 = 7k + 5 + 16 = 7k + 21 => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 6 => p + 22 = 7k + 6 + 22 = 7k + 28 => hợp số (loại)

Vậy p = 7 

1 tháng 6 2017

bạn ST sai rồi p=1 

p+4=5

p+6=7

p+10=11

p+12=13

p+16=17

p+22=23

\(\Leftrightarrow\)tất cả đều là số nguyên tố

Chúc các bạn học giỏi

1 tháng 11 2015

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !

15 tháng 11 2017

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 
2. 
Giả sử f(x) chia cho 1 - x^2 được thương là g(x) và dư là r(x). Vì 1 - x^2 có bậc là 2 nên r(x) có bậc tối đa là 1, suy ra r(x) = ax + b. Từ đó f(x) = (1 - x^2)g(x) + ax + b, suy ra f(1) = a + b và f(-1) = -a + b; hay a + b = 2014 và -a + b = 0, suy ra a = b = 1007. 
Vậy r(x) = 1007x + 1007. 
3. 
Với a,b > 0, dùng bất đẳng thức CauChy thì có 
(a + b)/4 >= can(ab)/2 (1), 
2(a + b) + 1 >= 2can[2(a + b)]. 
Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski thì có 
can[2(a + b)] >= can(a) + can(b); 
thành thử 
2(a + b) + 1 >= 2[can(a) + can(b)] (2). 
Vì các vế của (1) và (2) đều dương nên nhân chúng theo vế thì có 
[(a + b)/4][2(a + b) + 1] >= can(ab)[can(a) + can(b)], 
hay 
(a + b)^2/2 + (a + b)/4 >= acan(b) + bcan(a). 
Dấu bằng đạt được khi a = b = 1/4.

17 tháng 11 2017

Đáp số : 3

p=1 thấy đúng luôn

nha bạn

mong mình đúng

P=1 nha. Minh thử và làm lại rồi nha. Đúng 100%