K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

a)  \(n+7⋮n+2\)

=) \(\left[n+7-\left(n+2\right)\right]⋮n+2\)

=) \(n+7-n-2⋮n+2\)

=) \(5⋮n+2\)

=) \(n+2\inƯ\left(5\right)\)\(\left\{+-1;+-5\right\}\)

=) \(n\in\left\{-3;-1;3;-7\right\}\)

đăng kí kênh V-I-S hộ mình nha !

12 tháng 12 2020

\(3n+2⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+1⋮n-1\)

\(1⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n - 11-1
n20
5 tháng 2 2017

a) Ta có : n+7 \(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2+5\(⋮\)n+2

mà n+2\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow n+2\in_{ }\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow n\in\){-7;-3;-1;2}

b,c,d tương tự

5 tháng 2 2017

giải hết ra giùm mk mk gấp lắm

cảm ơn bạn

27 tháng 12 2023

(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ 3.(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 9) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 4 + 5) ⋮ (3n + 2)

⇒ [2(3n + 2) + 5] ⋮ (3n + 2)

Để (2n + 3) ⋮ (3n + 2) thì 5 ⋮ (3n + 2)

⇒ 3n + 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 3n ∈ {-7; -3; -1; 3}

⇒ n ∈ {-7/3; -1; -1/3; 1}

Mà n là số nguyên

⇒ n ∈ {-1; 1}

27 tháng 12 2023

Cảm ơn bạn ❤️❤️❤️

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm