K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

Theo đầu bài ta có:
\(mn-5m-3n=-8\)
\(\Rightarrow\left(mn-5m\right)-\left(3n-15\right)=7\)
\(\Rightarrow m\left(n-5\right)-3\left(n-5\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(m-3\right)\left(n-5\right)=7\)
Từ đó ta có bảng sau:

m - 3-7-117
n - 5-1-771
m-42410
n4-2126
4 tháng 9 2016

m\(\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

n\(\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

28 tháng 2 2016

Theo đề bài, ta có:

\(5m=2-3n\Leftrightarrow3n=2-5m\)

\(\Leftrightarrow n=\frac{2-5m}{3}=\frac{-5m+2}{3}=\frac{-6m+m+3-1}{3}=-2m+1+\frac{m-1}{3}\)

Để \(n\in Z\) thì \(\frac{m-1}{3}\in Z\Leftrightarrow m-1\in B\left(3\right)\)

Đặt \(m-1=3k\left(k\in Z\right)\Leftrightarrow m=3k+1\)

Khi đó \(n=-2m+1+\frac{m-1}{3}=-2\left(3k+1\right)+1+\frac{3k}{3}=-5k-1\)

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là \(m=3k+1\)và \(n=-5k-1\)với \(k\in Z\)

29 tháng 3 2019

Lời giải không rõ lắm nhé!

Vì A là số tự nhiên nên n^2 + 3n chia hết cho 8 => n(n+3) chia hết cho 8.

Vì A là số nguyên tố nên (n^2 + 3n ; 8 ) = 1 mà n(n+3) chia hết cho 8 => n hoặc n+3 chia hết cho 8.

Khi 1 trong 2 số trên chia hết cho 8 thì số còn lại phải là snt do (n^2 + 3n ; 8 ) = 1 

Mà khi 1 trong 2 số chia 8 phải có thương là 1 vì nếu lớn hơn 1 thì A không là snt.

Vậy n = 8 hoặc n = 5.

30 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow2n+7\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-6;-8;-2;-12\right\}\)

hay \(n\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}\)

30 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow6n+14⋮2n+7\\ \Leftrightarrow3\left(2n+7\right)-7⋮2n+7\\ \Leftrightarrow2n+7\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow2n\in\left\{-14;-8;-6;0\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-7;-4;-3;0\right\}\)

Để M là số nguyên thì \(3n-1⋮n-1\)

=>\(3n-3+2⋮n-1\)

=>\(2⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

2 tháng 5 2021

Ta có M=6n-3/3n+1=(6n+2)-5/3n+1=2(3n+1)-5/3n+1=2- 5/3n+1 

Khi đó M nguyên khi 5/3n+1 nguyên

 <=> 3n+1={1;-1;5;-5}

<=> n={0;-2/3;4/3;-2}

Mà n nguyên

=> n={0;-2}

Khi đó M lần lượt nhận các giá trị tương ứng -3;3 đều là các số nguyên

Vậy n={0;-2}                              

2 tháng 12 2018

\(M=\frac{3n-1}{n-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow3n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-3+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+2⋮n-1\)

      \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

...

18 tháng 4 2021

\(M=\frac{3n-1}{n-1}\)có giá trị là số nguyên\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+2⋮n-1\Rightarrow2⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left(-1;1;-2;2\right)\\ \)
Ta có bảng

n-1-11-22
n02-13

Thử lại ta có \(n\in\left(0;2;-1;3\right)\)thì M nhận giá trị nguyên