K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Lời giải:
\(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+x}=1+\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+....+\frac{1}{\frac{x(x+1)}{2}}\)

\(=1+2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x(x+1)}\right)\)

\(=1+2\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{(x+1)-x}{x(x+1)}\right)\)

\(=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=1+2(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1})=2-\frac{2}{x+1}\)

Ta có: $2-\frac{2}{x+1}=2$

$\Leftrightarrow \frac{2}{x+1}=0$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ nguyên dương thỏa mãn.

 

 

30 tháng 8 2020

\(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+x}=2\)

=> \(1+\frac{1}{\frac{2\left(1+2\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{3\left(1+3\right)}{2}}+....+\frac{1}{\frac{x\left(x+1\right)}{2}}=2\)

=> \(1+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=2\)

=> \(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=1\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=0\Rightarrow x\in\varnothing\)

16 tháng 9 2020

            Bài làm :

Ta có :

\(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+x}=2\)

 \(\Leftrightarrow1+\frac{1}{\frac{2\left(1+2\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{3\left(1+3\right)}{2}}+....+\frac{1}{\frac{x\left(x+1\right)}{2}}=2\)

 \(\Leftrightarrow1+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=2\)

 \(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=1\)

 \(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}\)

 \(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}\)

 \(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=0\)

=> Không tồn tại x

30 tháng 3 2018

Với x=1 thì y=1 thỏa mãn

Với x=2 thì y2=3 (vô lý)

Với x=3 thì y=3 thỏa mãn

Với x>hoặc=4

+ ta có 1!+2!+3!+4!= 33; 5!+6!+...+x! có chữ số tận cùng =0 => VT có chữ số tận cùng là 3

+ mặc khác một số chính phương không thể có chữ số tận cùng =3

=> ko có số nguên thỏa mãn vs x=4

Vậy ta có các cặp số (x;y)=(1;1);(3;3)

Chúc bn học tốt!!!!!!!

30 tháng 3 2018

X=1; Y=1

5 tháng 3 2019

QĐMS lên

24 tháng 8 2019

a.Vì x,y là số nguyên dương

     => 1003 và 2y cũng là số nguyên dương                              

 Vì 2008 là số chẵn 

 mà 2y cũng là số chẵn

=> 1003x là số chẵn

Vì 1003 là số lẻ 

mà 1003x là số chẵn

=> x là số chẵn 

=> x chia hết cho 2 (đpcm)

                       Vậy ta có đpcm